Nhiều khó khăn khi triển khai kết nối, trao đổi thông tin dữ liệu về mã độc
Trước thực tiễn về nguy cơ mất an toàn thông tin từ mã độc, ngày 25/5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 14 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại, đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc triển khai các giải pháp phòng, chống mã độc.
Triển khai các nhiệm vụ Bộ TT&TT được giao, Cục An toàn thông tin (ATTT) đã hoàn thiện Kế hoạch triển khai Chỉ thị 14 và các hệ thống kỹ thuật kèm theo, trong đó có nội dung liên quan đến “Hướng dẫn kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu về mã độc giữa hệ thống kỹ thuật của cơ quan chức năng liên quan với giải pháp phòng, chống mã độc triển khai ở các bộ, ngành, địa phương”. Dù vậy, công tác này vẫn gặp phải một số khó khăn khi triển khai trong thực tiễn.
" alt=""/>Nhiều khó khăn khi triển khai kết nối, trao đổi thông tin dữ liệu về mã độcẢnh minh họa: Internet
Mục tiêu hướng tới là nhằm nâng cao năng lực thu thập, chia sẻ và phân tích dữ liệu phục vụ quản lý đô thị, phát huy hiệu quả nguồn lực con người, công nghệ để phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững, hình thành xu hướng xây dựng các đô thị thông minh.
Theo định hướng của Chính phủ Việt Nam, có thể lựa chọn nhiều hướng tiếp cận khác nhau cho đô thị thông minh, nhưng vẫn phải xoay quanh 5 mục tiêu chính gồm: đô thị thông minh sẽ giúp tăng trưởng kinh tế cao và bền vững hơn; môi trường sống của người dân tốt hơn; người dân có thể tham gia vào việc quản lý nhà nước và quản lý cuộc sống của chính mình; người dân được phục vụ tốt hơn; và phát triển bền vững kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và nhân lực.
VNPT khẳng định, là tập đoàn hàng đầu Việt Nam về Viễn thông - CNTT, để bắt kịp xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, VNPT đã tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng mạng băng rộng và siêu rộng trên cả mạng cố định và di động. Đây chính là yếu tố và cũng là hạ tầng cơ bản của đô thị thông minh. “Trên nền tảng đó, VNPT đưa các công nghệ mới vào vận hành hệ thống băng rộng và cố định để tạo ra các kết nối thông minh và cung cấp các dịch vụ, tiện ích thông minh, cung cấp các dịch vụ ứng dụng CNTT thông minh và quản trị sáng tạo để phục vụ hạ tầng cho một loạt dịch vụ hiện đại, đáp ứng tối đa các nhu cầu phát triển đô thị thông minh”, VNPT cho hay.
Cũng theo VNPT, với mục tiêu cốt lõi của đô thị thông minh là “sử dụng CNTT và truyền thông để nâng cao chất lượng sống, khả năng làm việc, và đảm bảo phát triển bền vững”, trong đó có 6 lĩnh vực trọng tâm được VNPT đề xuất để xây dựng đô thị thông minh cho nhiều tỉnh, thành phố trong thời gian vừa qua và nhận được đánh giá rất cao của chính quyền sở tại cũng như giới chuyên môn, đó là: Chính quyền số, Du lịch, an ninh an toàn, quy hoạch đô thị, giáo dục, giao thông, y tế và môi trường…
" alt=""/>VNPT: Nâng cấp hạ tầng ICT để xây dựng thành phố thông minhNguồn tin của Bloomberg cho hay iPad 2018 có thể không dùng màn hình OLED. Ít nhất một mẫu iPad mới có kích thước màn hình tương tự iPad Pro 10.5 inch được trang bị Face ID để mở khóa thiết bị, thanh toán và gửi emoji động. Nó thay thế nút home tích hợp cảm biến vân tay có trên iPad từ năm 2014.
Nhờ bỏ nút home, Apple có thể giảm đáng kể diện tích viền trên và dưới thiết bị lần đầu tiên kể từ năm 2010, mang thiết kế đến gần hơn với iPhone X. Nó cũng đánh dấu cuộc lột xác đầu tiên về kiểu dáng cho iPad từ thời điểm iPad Pro ra mắt năm 2015.
" alt=""/>iPad 2018 được thiết kế lại, trang bị Face ID như iPhone X