Thí sinh Việt Nam sẽ được thi lại một kỹ năng trong bài thi IELTS nếu muốn
2025-05-05 20:58:31 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:327lượt xem
One Skill Retake (OSR) – tính năng cho phép thí sinh thi lại một kỹ năng trong bài thi IELTS – hiện có mặt trên 100 quốc gia,ísinhViệtNamsẽđượcthilạimộtkỹnăngtrongbàithiIELTSnếumuốlý hoàng nam trong đó đã áp dụng ở một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Malaysia, Thái Lan…
Tại Việt Nam, theo đại diện IDP – đơn vị tổ chức thi IELTS – tính năng này sẽ sớm được đưa vào áp dụng. “Các đơn vị sở hữu kỳ thi IELTS đang làm việc tích cực để có thể triển khai IELTS One Skill Retake tại Việt Nam. Chúng tôi sẽ thông báo cụ thể khi tính năng này được áp dụng”, đại diện IDP Việt Nam chia sẻ với VietNamNet.
Sắp tới, thí sinh Việt Nam sẽ được thi lại một kỹ năng trong bài thi IELTS nếu muốn (Ảnh minh họa)
Theo đơn vị này, tính năng OSR sẽ cho phép thí sinh có thể làm lại bất kỳ kỹ năng nào trong 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết mà không phải làm lại toàn bộ bài thi như trước.
“Điều đó có nghĩa thí sinh có thể tập trung vào một kỹ năng duy nhất thay vì thi lại tất cả các kỹ năng nếu họ cảm thấy kết quả ban đầu chưa phù hợp với trình độ thông thạo ngôn ngữ của mình. OSR sẽ giúp thí sinh đạt được kết quả tốt nhất phù hợp với khả năng”, đại diện IDP Việt Nam chia sẻ thêm.
Thí sinh có thể đăng ký dịch vụ OSR khi đã hoàn thành đầy đủ 4 kỹ năng với hình thức thi trên máy tính tại một trung tâm cung cấp dịch vụ này. Thí sinh chỉ thi lại một kỹ năng trong vòng 60 ngày kể từ ngày thi ban đầu và đã nhận kết quả.
IELTS là một bài kiểm tra được quốc tế công nhận để đánh giá khả năng Nghe, Nói, Đọc, Viết tiếng Anh. Hiện nay, IELTS được công nhận bởi hơn 11.000 tổ chức trên hơn 140 quốc gia.
Nữ sinh đạt IELTS 9.0, giành học bổng 6,2 tỷ vào đại học MỹDù hoàn thành các chứng chỉ và bài thi chuẩn hóa trong thời gian gấp gáp, Nguyễn Thư Bình vẫn đạt 9.0 IELTS và 1560 SAT ngay trong lần thi đầu tiên. Điều này là điểm cộng giúp Bình nhận được suất học bổng vào đại học Mỹ.
Cơn say chứng khoán cuốn trôi nhiều sổ tiết kiệm của các gia đình (Ảnh minh hoạ)
Chồng chị thấy vợ vui với chứng khoán, anh chỉ cười dặn: “đầu tư tý cho vui thôi nhé”. Anh không hề biết vợ đã "tất tay" số tiền tiết kiệm của hai vợ chồng. Qua mấy cơn biến động của thị trường chứng khoán, các mã đều giảm mạnh, thấy vợ hay than, anh nghĩ “thôi xem như mất tiền mua niềm vui".
Đến tháng 6 năm nay, anh được giao nhiệm vụ mới, chuyển đổi địa bàn quản lý, cần đi lại ngoại tỉnh mỗi tuần nên muốn rút tiền mua xe hơi. Khi ấy anh mới biết toàn bộ tiền vợ đã “ném” vào chứng khoán. Chị Ngọc khóc lóc, thành thật cho biết đã lỗ hơn 40% so với vốn bỏ ra, nên không dám bán cổ phiếu thu hồi tiền. Một mã bất động sản lúc mua giá 57 ngàn đồng/cổ phiếu thì hiện tại chỉ còn hơn 20 ngàn đồng. Mã cao nhất đầu tư lúc gần 70 ngàn đồng/cổ phiếu giờ còn được hơn 40 ngàn đồng.
Hai vợ chồng rầu rĩ bàn tính, cuối cùng họ chọn mua chiếc xe 7 chỗ khoảng 700 triệu đồng. Ngoài hơn 200 triệu đồng từ cuốn sổ tiết kiệm chồng chị giữ, chị Ngọc đứng ra vay mượn thêm người thân và ngân hàng.
Hai tuần nay, những biến động liên quan tới một tập đoàn bất động sản khiến thị trường chứng khoán tiếp tục lao dốc. Mỗi ngày, chị Ngọc tiếp tục tái mặt nhìn số tiền của mình “bốc hơi” qua những biểu đồ xanh đỏ, cạnh đó là nỗi lo “thắt lưng buộc bụng” trả nợ mỗi tháng gần 10 triệu đồng tiền mua xe cho ngân hàng. Chị mơ ngày thị trường chứng khoán vực lại, cho tài khoản của chị "về bờ" để bán hết số cổ phiếu rồi "giải nghệ", gỡ gạc chút tiền “mồ hôi công sức” bao năm.
Nhưng biết bao giờ mới tới ngày "về bờ" ấy, hay là không bao giờ?
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt=""/>Giấu chồng, vợ mang tiền đầu tư để rồi khóc hận vì thua lỗ chứng khoán
Giáo sư Cao Huy Thuần là người Pháp, gốc Việt. Ông sinh ra và lớn lên ở Huế, học Đại học Luật ở Sài Gòn những năm 1955 - 1960.
Đến những năm 1962 - 1964, ông quay về Huế và dạy học tại ĐH Huế. Sau đó, ông sang Pháp du học và định cư ở đó.
Hiện tại, ông là giáo sư về ngành chính trị học tại đại học Picardie, Pháp.
GS Cao Huy Thuần đã in rất nhiều tác phẩm bằng tiếng Pháp về khoa học chính trị và quan hệ quốc tế. Một số tác phẩm của ông đã xuất bản như: Thượng đế, Thiên nhiên, Người, Tôi và Ta (NXB TP Hồ Chí Minh, 2000); Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam, 1857 - 1914 (NXB Tôn giáo, 2002); Từ Đông sang Tây (chủ biên, NXB Đà Nẵng, 2005); Tôn giáo và xã hội hiện đại (NXB Thuận Hóa/ Phương Nam, 2006); Nắng và Hoa (NXB Văn Hóa Sài Gòn, 2006); Thấy Phật (NXB Tri Thức, 2008)...
Giải thưởng văn hoá Phan Châu Trinh lần thứ X cũng được trao cho các cá nhân: Giải Dịch thuật được trao cho Dịch giả Nguyễn Hồng Nhung vì những công trình dịch thuật công phu về văn học và triết học Hungary; Giải Nghiên cứu được trao cho GS Trịnh Văn Thảo vì những đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận và hiện đại, và GS Trần Đình Sử vì những đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu văn học; Giải Việt Nam học được trao cho GS Alexander Woodside vì những công trình nghiên cứu uyên bác về lịch sử Việt Nam.
Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh là một giải thưởng được Quỹ văn hóa Phan Châu Trinh trao hằng năm cho các cá nhân có cống hiến xuất sắc trong các lĩnh vực Giáo dục, Nghiên cứu văn hoá, Việt nam học và Dịch thuật. Quỹ Văn hoá Phan Châu Trinh do bà Nguyễn Thị Bình, Nguyên Phó Chủ tịch nước, làm Chủ tịch.
Lê Huyền
" alt=""/>GS Cao Huy Thuần nhận Giải thưởng Phan Châu Trinh vì sự nghiệp văn hoá, giáo dục