- Mặc dù đã cùng nhau làm MC rất nhiều năm nhưng chưa bao giờ Mỹ Vân và Lê Anh hát chung.
- Mặc dù đã cùng nhau làm MC rất nhiều năm nhưng chưa bao giờ Mỹ Vân và Lê Anh hát chung.
Tùy vào quy mô quán, nhà hàng, Quý đưa ra số tiền, thường ở mức 7-10 triệu đồng/tháng. Nếu chủ quán không đồng ý, Quý đợi lúc quán đông khách sẽ kéo các đối tượng khác vào đập phá bàn ghế, đuổi khách khiến chủ quán lo sợ buộc phải chi tiền.
Qua điều tra, cảnh sát xác định Quý là đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự, cầm đầu nhóm bảo kê này.
Trưa 4/4, khi Quý đang nhận tiền bảo kê tại một quán nhậu, các trinh sát ập vào bắt quả tang cùng tang vật. Tại cơ quan công an, Quý khai tổ chức hoạt động bảo kê khu vực này đã hơn nửa năm nay.
Hiện công an đang tiếp tục điều tra, truy tìm các đối tượng còn lại trong nhóm này.
Dưới đây là một số điều người dân cần lưu ý khi dùng CCCD gắn chip rút tiền tại ATM.
Cách rút tiền bằng căn cước công dân gắn chip tại ATM
Bước 1: Chọn Giao dịch không dùng thẻ/ CCCD tại cây ATM
Bước 2: Chọn phương thức xác thực bằng vân tay hoặc nhận diện khuôn mặt
Bước 3: Đặt CCCD lên đầu đọc
Đưa thẻ CCCD gắn chip vào đầu đọc thẻ của cây ATM bằng cách quay mặt sau (nơi có gắn chip) và để con chip vào đầu đọc thẻ của cây ATM. Đồng thời, hướng mặt về phía camera của ATM để tự động nhận diện khuôn mặt.
Hệ thống sẽ tự động kiểm tra và đối chiếu thông tin trên CCCD gắn chip và thông tin đã được lưu trữ tại hệ thống ngân hàng mà người dân không cần phải nhập mật khẩu.
Bước 4: Thực hiện giao dịch
Khi đã xác minh đúng chủ thẻ, người dân có thể thực hiện giao dịch rút tiền tại cây ATM.
Các ngân hàng thí điểm rút tiền từ CCCD tại ATM
Hiện nay, việc rút tiền bằng thẻ CCCD gắn chip chỉ mới được thí điểm áp dụng tại một số ngân hàng lớn như BIDV, Vietcombank, VietinBank...
Bộ Công an phối hợp cùng một số ngân hàng triển khai thí điểm dịch vụ rút tiền bằng CCCD gắn chip tại một số điểm trên địa bàn Hà Nội, Quảng Ninh. Dự kiến, trong thời gian tới, việc rút tiền từ CCCD tại ATM sẽ được triển khai mở rộng trên toàn hệ thống.
Đảm bảo an toàn khi rút tiền bằng CCCD gắn chip tại ATM
Theo các cơ quan chức năng, ngoài những tiện ích trong việc rút tiền, việc sử dụng CCCD gắn chip khi rút tiền mặt tại ATM còn giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ giả mạo thẻ, đảm bảo an toàn trong các giao dịch tài chính.
Việc xác nhận thông tin chính chủ sẽ được đối chiếu với dữ liệu sinh trắc học của khách hàng bằng hình thức quét khuôn mặt và vân tay. Điều này sẽ hạn chế tối đa những nguy cơ giả mạo thẻ có thể xảy ra.
Thẻ CCCD được Bộ Công an làm rất chặt chẽ, với những công cụ bảo mật, sử dụng công nghệ xác thực khách hàng thông qua dữ liệu sinh trắc học như xác thực gương mặt, vân tay... kết nối trực tiếp với dữ liệu công dân quốc gia.
(Theo Tổ Quốc)
Rút tiền bằng thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip đang được Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) Bộ Công an phối hợp với một số ngân hàng triển khai thí điểm.
" alt=""/>Những điều cần lưu ý khi dùng CCCD gắn chip rút tiền tại ATMTheo một số thông tin trên mạng, người lấy tên Trần Khoa là bác sĩ sản khoa, làm việc ở Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM).
Trưa ngày 8/8, Sở Y tế TPHCM khẳng định thông tin lan truyền về trường hợp một bác sĩ rút ống thở của cha mẹ, nhường máy thở cho mẹ con sản phụ là hư cấu. Sở Y tế đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh làm rõ nguồn gốc bài đăng này để xử lý theo quy định của pháp luật.
Trao đổi vớiVietNamNet,đại diện truyền thông Bệnh viện Chợ Rẫy cũng xác nhận thông tin bác sĩ Khoa làm việc tại Bệnh viện Chợ Rẫy không đúng sự thật. Bệnh viện không có Khoa Sản và không có sự việc mổ bắt con tại bệnh viện.
Người này cũng cho biết, việc rút máy thở cho bệnh nhân phải thông qua hội đồng chuyên môn quyết định. “Bệnh viện chúng tôi khi tiếp nhận bệnh nhân phải xem xét có đầy đủ trang thiết bị để điều trị cho họ hay không mới nhận, chứ không cứ nhận rồi để xảy ra tình trạng như trên”, đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ.
Liên quan đến hình ảnh và ca mổ do người lấy tên "bác sĩ Khoa" thực hiện được chia sẻ, trợ lý của bác sĩ Cao Hữu Thịnh xác nhận, đó là hình ảnh từ hai ca mổ trước đó của bác sĩ Thịnh được cắt ghép.
"Hình ảnh họ chia sẻ lấy từ hai ca mổ sinh một và ca sinh đôi của bác sĩ Thịnh đã thực hiện", đại diện bác sĩ Thịnh chia sẻ.
Người này khẳng định, việc cắt ghép hình ảnh của người khác để đưa vào câu chuyện khác là sai trái, lừa đảo và gây hoang mang dư luận.
Đoạn chat và hình ảnh hai bé song sinh được chia sẻ
Trao đổi với VietNamNet,bác sĩ Tăng Chí Thượng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo, người dân không nên chia sẻ các thông tin chưa rõ ràng và kiểm chứng để tránh gây hoang mang xã hội và mắc bẫy của những người lừa đảo.
Hình ảnh do bác sĩ Cao Hữu Thịnh chia sẻ bị dùng với mục đích khác
Tú Anh
Ngày 15/7, người chồng có kết quả dương tính với Covid-19, đến 18/7, chị Tuyết cũng là F0. Chỉ mấy ngày sau, con gái họ (10 tuổi) có dấu hiệu ho, sốt và trở thành bệnh nhân tiếp theo trong gia đình.
" alt=""/>Sở Y tế TP.HCM: Chuyện bác sĩ rút máy thở của cha mẹ nhường cho sản phụ là hư cấu