-Nhiều bạn đọc đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet,ácônglớnrượubiacủaViệtNamlạisợđá banh thể hiện quan điểm của mình sau khi đọc bài: Rượu bia ngoại sẽ ồ ạt chảy vào Việt Nam?
-Nhiều bạn đọc đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet,ácônglớnrượubiacủaViệtNamlạisợđá banh thể hiện quan điểm của mình sau khi đọc bài: Rượu bia ngoại sẽ ồ ạt chảy vào Việt Nam?
Ngoài ra, người này còn chỉ ra những bất cập khác tại bệnh viện như không cho người bệnh đăng ký khám trực tuyến và số lượng người đến khám ngày càng tăng.
Phản hội các nội dung trong video của người này, ngày 23/8, Bệnh viện K cho biết sau khi nắm được sự việc, lãnh đạo viện đã triển khai họp với các đơn vị liên quan và khẳng định: "Cán bộ y tế đảm bảo thực hiện đúng quy trình khám chữa bệnh của bệnh viện ban hành".
Bệnh viện thừa nhận số lượng người đến khám chữa ngày càng gia tăng và có tình trạng người bệnh xếp hàng chờ khám vào khung giờ cao điểm từ 6-7h30 các ngày trong tuần. Cụ thể, số lượt khám bệnh 6 tháng đầu năm 2023 là 214.997 lượt, tăng 39,7% so với năm 2022.
Cũng theo thông cáo từ phía bệnh viện, cơ sở này đã triển khai hàng loạt các giải pháp để cải thiện vấn đề này như: khuyến khích người bệnh đặt lịch khám, hẹn giờ khám qua ứng dụng Tư vấn, khám bệnh từ xa; tăng số lượng bàn khám tại cơ sở Tân Triều lên 28 phòng khám; tăng cường nhân lực cho các khoa khám bệnh, khu vực tiếp đón, khu vực các ô cửa đăng ký khám; khu vực chờ xét nghiệm máu, nội soi, chẩn đoán hình ảnh; bổ sung nhân lực làm sớm từ 5h sáng; tăng cường công tác an ninh, phân luồng người bệnh.
"Tuy nhiên, phần lớn người bệnh ung thư có điều kiện khó khăn, đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước. Vì vậy, với tâm lý chung của người bệnh và các điều kiện khách quan khác, người bệnh thường chủ động tới khám và chờ đợi hoặc tới khám trước giờ hẹn đã đăng ký", thông cáo nêu.
Ngoài ra, bệnh viện này khẳng định một số thông tin như video đăng tải "ung thư không thể chữa khỏi" là không chính xác. Nhiều nghiên cứu, thống kê cho thấy tỷ lệ chữa khỏi một số bệnh ung thư có thể đạt trên 90% nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm.
Cơ sở y tế này cũng cho biết sẵn sàng tiếp nhận ý kiến đóng góp của người bệnh và gia đình nhưng "việc đăng tải video lên trang mạng xã hội với các thông tin đánh giá một chiều sẽ khiến nhiều người bệnh hoang mang, ảnh hưởng tới tâm lý điều trị".
Do đó, bệnh viện mong muốn được tiếp nhận ý kiến của người bệnh qua các kênh thông tin chính thức gồm bộ phận tiếp đón người bệnh tại 3 cơ sở; đường dây nóng; hòm thư góp ý tại các khoa.
Quá dễ để da căng mịn mùa đông
Làm đẹp da hoàn hảo từ nha đam và nước gạo
Đẹp không ngờ nhờ chanh leo
Hãy thử xem có những cách nào để làm mặt nạ ủ tóc từ bơ, chuối, mật ong và dầu ô liu nhé.
Mặt nạ bơ, dầu ô liu, mật ong
Múc bơ ra chén bằng thìa. Sử dụng thìa tán nhuyễn bơ mịn ra. Cho một muỗng canh dầu oliu và 1 muỗng canh mật ong vào chén đựng bơ. Trộn cho đến khi hỗn hợp này thật nhuyễn. Màu sắc sẽ hỗn hợp dưỡng tóc có màu xanh và mịn.
Bạn có thể sử dụng tay hoặc cọ quét sơn để thoa đều hỗn hợp này lên tóc của bạn. Tập trung vào ngọn tóc, nơi mà tóc thường bị hay hư tổn nhất.
Búi tóc của bạn lại và giữ nó trong một bọc mũ tắm. Mặt nạ này rất tốt nếu được đun nóng, nhưng không được quá nóng để làm nóng chảy mũ tắm khiến nó dính lên tóc của bạn. Sử dụng máy sấy tóc ở nhiệt độ thấp trong vòng 15-20 phút, hoặc tìm chỗ nắng ấm và ngồi chờ 30-45 phút.
Gội lại sạch tóc bằng nước ấm. Bạn cố gắn rửa sạch lại thật nhiều lần bằng nước để cho tóc sạch hẳn. Sử dụng một loại dầu có chất tẩy nhẹ để gội lại cho sạch tóc.
Mặt nạ chuối
Trong quả chuối chứa nhiều vitamin và khoáng chất như Kali, Carbohydrates và nhiều vitamin khắc có tác dụng làm mềm tóc, bảo vệ độ đàn hồi tự nhiên của tóc, ngăn ngừa gãy và chẻ ngọn. Mặt nạ chuối là giải pháp tốt nhất cho tóc hư tổn, khô và chẻ ngọn, đặc biệt với những mái tóc xoăn bị khô.
Loại mặt nạ 1: Chuối, lòng đỏ trứng gà, chanh
* Nguyên liệu: Một lòng đỏ trứng gà + hai quả chuối + một muỗng nước cốt chanh.
* Thực hiện: Nghiền nát chuối, sau cho lòng đỏ trứng và nước chanh vào trộn đều tạo thành một hỗn hợp đặc nhuyễn, sau đó bôi hỗn hợp này lên tóc, bôi mà vuốt thật đều để đảm bảo mặt nạ tiếp xúc thật nhiều với tóc để có tác dụng tối đa.
Mặt nạ dành cho những loại tóc bị hư tổn do dùng nhiều hóa chất.
Loại mặt nạ 2: Chuối, đu đủ chín, bia
* Nguyên liệu: một quả chuối chín + hai chén đu đủ chín + hai thìa bột lá neem + một chén nước nóng + một chén bia.
* Thực hiện: Tiến hành trộn hỗn hợp các nguyên liệu này thành một hỗn hợp thật nhuyễn. Dùng hỗn hợp này bội đều lên tóc để khoảng 20 phút và sau đó gội lại đầu bình thường.
Với loại mặt nạ này giúp bạn lấy lại mái tóc mềm mại, sáng bóng.
Loại mặt nạ 3: Chuối, mật ong, trứng gà, bia
* Nguyên liệu: một quả chuối + mật ong + lòng đỏ trứng gà + bia
* Thực hiện: Tiến hành trộn hỗn hợp này thật nhuyễn. Sau khi gội đầu hãy thoa hỗn hợp này lên tóc, massage nhẹ nhàng trong thời gian 15-20 phút. Sau đó gội lại đầu như bình thường.
Loại mặt nạ này cung cấp vitamin hồi phục tóc yếu. Thành phần bia trong hỗn hợp không chỉ giúp tóc sạch mà còn giúp tóc bóng mượt hơn. Mặt nạ này tốt cho tóc yếu và bị ảnh hưởng bởi hóa chất.
Mặt nạ từ bơ
Loại mặt nạ 1: Bơ, trà xanh, bột cỏ cà ri
* Nguyên liệu: một quả bơ + một muỗng bột cỏ cà ri + một muỗng trà xanh + 1/2 muỗng nước ấm.
* Thực hiện: Bơ xay nhuyễn rồi sau đó trộn đều với các thành phần còn lại và bôi đều lên tóc. Sau đó gội lại đầu như bình thường. Khi hoàn thành, bạn sẽ có cảm giác sợi tóc khỏe hơn.
Loại mặt nạ 2: Bơ, dầu ô liu
* Nguyên liệu: một quả bơ + một muỗng dầu oliu.
* Thực hiện: Tiến hành đâm nhuyễn hỗn hợp này sau đó bội đều lên tóc. Sau đó, dùng một chiếc túi nylon hoặc mũ ủ lại để 10-20 phút để dưỡng chất có thể thấm sâu vào tóc. Cuối cùng xả sạch và gội đầu lại.
Ngoài ra, bạn nên hạn chế sử dụng máy sấy để làm khô tóc. Bạn cũng có thể thêm một chút vitamin E để tăng cường độ khỏe cho tóc.
Hãy chọn cho mình một loại mặt nạ cho tóc phù hợp từ các loại quả trên để nhanh chóng sở hữu một mái tóc óng mượt, chắc khỏe nhé.
Thái Thị Hậu
" alt=""/>Mặt nạ ủ tóc từ trái cây quen thuộcCoi trọng thực chất giáo dục thể chất trường học
Giáo dục thể chất trường học là một phần quan trọng trong tổng thể nền giáo dục Trung Quốc. Đề cương kế hoạch “Trung Quốc khỏe mạnh 2030” ban hành năm 2016 đưa ra yêu cầu học sinh, sinh viên phải thành thạo ít nhất một kỹ năng thể thao.
Mục tiêu cơ bản của giáo dục thể chất học đường Trung Quốc là "nâng cao chất lượng thể chất của đất nước và đào tạo những người xây dựng, kế thừa sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ và thể chất để hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách nâng cao thể lực của học sinh và thúc đẩy sự phát triển thể chất và tinh thần lành mạnh của họ”.
Giáo dục thể chất trường học Trung Quốc bao gồm một số thành phần chính như: (1) Giáo dục thể chất thông qua các lớp học trên lớp; (2) Hoạt động thể thao ngoại khóa do nhà trường hoặc học sinh tự tổ chức; (3) Tập luyện theo đội và các hình thức thi đấu thể thao khác nhau (như thi đấu trong lớp, thi đấu liên trường, tham gia các cuộc thi cấp quốc gia, khu vực và thế giới).
Các môn thể thao phổ biến trong trường bao gồm nhảy xa, nhảy cao, nhảy dây, gập bụng, bóng rổ, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bơi lội, điền kinh hay thể dục nhịp điệu.
Phân bổ tiết học giáo dục thể chất tại trường như sau: Các bậc tiểu học và dưới tiểu học: 3 tiết/tuần, bậc trung học cơ sở: 2-3 tiết/tuần và bậc trung học phổ thông: 2 tiết/tuần.
Ở nhiều khu vực, điểm môn thể dục được tính vào tổng điểm kỳ thi tuyển sinh trung học phổ thông. Ví dụ, Cơ quan Giáo dục thành phố Tây An (tỉnh Thiểm Tây) yêu cầu tất cả học sinh lớp 9 đều phải tham gia kỳ thi thể dục và kiểm tra sức khỏe. Nội dung thi thể chất bao gồm 2 phần với tổng điểm 60: đánh giá định kỳ ở trường và bài thi cuối cùng. Kết quả đánh giá định kỳ chiếm 15 điểm (điểm môn giáo dục thể chất và sức khỏe là 6 điểm và điểm bài thi “Tiêu chuẩn sức khỏe thể chất quốc gia cho học sinh” là 9 điểm) và điểm bài thi cuối cùng là 45 điểm.
Kết quả kiểm tra gồm 4 mức: Điểm A (60-54 điểm là xuất sắc), B (53,9-45 điểm là tốt), C (44,9-30 điểm là đủ tiêu chuẩn) và D (29,9 điểm trở xuống là không đạt). Học sinh sẽ được thông báo điểm bài thi thể chất ngay sau khi thi xong. Nếu tổng điểm dưới 30, học sinh đó không được xét tham gia kỳ thi vào trung học phổ thông.
Tương tự, trong kỳ thi tuyển sinh trung học thành phố Thượng Hải, môn thi giáo dục thể chất có tổng cộng 30 điểm, được tổ chức theo quận thường vào giữa đến cuối tháng 4 hàng năm. Kỳ thi cũng gồm 2 phần với tổng 30 điểm: đánh giá ở trường và bài kiểm tra cuối cùng.
Kể từ lần thứ nhất được tổ chức vào năm 1982 tại thủ đô Bắc Kinh, Đại hội Thể thao Đại học toàn quốc Trung Quốc trở thành sự kiện định kỳ 4 năm/lần.
Các trường đại học, cao đẳng Trung Quốc cũng tổ chức các Đại hội thể thao cấp đại học định kỳ hàng năm để làm phong phú thêm đời sống ngoại khóa, kiểm tra thể lực của sinh viên, đồng thời "đãi cát tìm vàng” để thi đấu ở các cấp cao hơn.
Giáo viên thể dục quan trọng không kém giáo viên các môn văn hóa
Từ thành công của Thế vận hội 2024, Giáo sư Vi Quân đã đúc kết những bài học kinh nghiệm của giáo dục thể thao học đường Trung Quốc:
Thứ nhất, phải nâng cao vị thế của các môn giáo dục thể chất trong nền giáo dục phổ thông. Cơ quan quản lý giáo dục và nhà trường cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của giáo dục thể chất và đưa thể thao vào kế hoạch phát triển chung của trường để đảm bảo giáo dục thể chất có vị trí quan trọng như các môn khác. Tăng cường tích hợp giáo dục thể chất với các môn học khác thông qua hoạt động giảng dạy liên môn.
Thứ hai, các trường học nên dạy học sinh phù hợp với điều kiện của địa phương cũng như dựa trên độ tuổi và sở thích của các em. Đổi mới, xây dựng hệ thống giáo trình giáo dục thể chất đa dạng, có thể chia thành các môn giáo dục thể chất cơ bản, chuyên ngành và theo sở thích. Giáo viên cũng nên tìm kiếm các phương pháp giảng dạy đổi mới, trước tiên phải hiểu nhu cầu của học sinh, khám phá và thực hành các phương pháp giảng dạy đa dạng để kích thích sự hứng thú của các em.
Thứ ba, giáo viên thể dục quan trọng không kém giáo viên các môn văn hóa. Giáo viên thể dục giỏi là chìa khóa ươm mầm tài năng và nâng cao chất lượng dạy học thể dục. Các trường học cần tăng cường tuyển dụng, đãi ngộ, đào tạo và nâng cao trình độ giáo viên thể dục. Cơ sở vật chất và trang thiết bị thể thao tốt là cơ sở để thực hiện các hoạt động thể thao. Cần đặc biệt quan tâm đến những trường còn thiếu cơ sở vật chất và có biện pháp nâng cao trang thiết bị thể thao trong trường học.
Thứ tư, trường học cần tăng cường hợp tác với gia đình và xã hội để cùng nhau tạo dựng môi trường giáo dục thể chất tốt. Nhà trường có thể khuyến khích, hướng dẫn phụ huynh và các lực lượng xã hội tham gia hiệu quả vào công tác giáo dục thể chất ở trường, đồng thời có biện pháp tăng cường sự quan tâm của toàn xã hội đối với giáo dục thể chất học đường.