- Từ mâu thuẫn trên facebook,ịchêxấutrênFacebooknữsinhvàphụhuynhxôxálịch âm hôm nay tháng 11 hai nữ sinh T. và D. đã to tiếng rồi xô xát với nhau. Sự việc căng thẳng khi mẹ nữ sinh T. lao vào tát D.
- Từ mâu thuẫn trên facebook,ịchêxấutrênFacebooknữsinhvàphụhuynhxôxálịch âm hôm nay tháng 11 hai nữ sinh T. và D. đã to tiếng rồi xô xát với nhau. Sự việc căng thẳng khi mẹ nữ sinh T. lao vào tát D.
Chú rùa này có 2 phiên bản: 1 phiên bản tiêu chuẩn (Regular) và phiên bản độc quyền (Exclusive). Chiều cao của 2 mô hình này giống nhau và đều là 19 inch, tương đương với gần 50 cm. Tuy nhiên có một điểm khác biệt cực kỳ độc đáo để phân biệt 2 phiên bản này.
Đó chính là với phiên bản Exclusive, Bowser sẽ sở hữu ngọn lửa "danh bất hư truyền". Tạo hình siêu chất của trùm rùa nay còn ngầu hơn gấp bội với ngọn lửa "rực cháy" bằng đèn LED.
Tuy nhiên, cái giá để sở hữu mô hình "độc nhất vô nhị" này lại không hề rẻ. Các bạn có thể đặt trước Bowser với giá 699 USD cho cả 2 phiên bản, tương đương với gần 16 triệu đồng. Khá chát phải không nào? Liệu bạn có dám "tất tay" không?
Mặc dù theo thông tin nhà sản xuất đưa ra, phải đến quý 3 năm sau, mô hình độc đáo này mới được đưa ra thị trường. Tuy nhiên, bạn có thể "ngó" trước một số hình ảnh của 2 phiên bản của Bowser dưới đây:
\
Theo GameK
" alt=""/>Với 16 triệu, bạn có dám 'đầu tư' mô hình chú rùa Bowser siêu chất này không?Báo cáo cho biết, khi người dùng gõ cụm từ “How to have” vào thanh tìm kiếm của YouTube, một số nội dung gợi ý hiển thị lên liên quan đến việc lạm dụng tình dục trẻ em.
BuzzFeed đã thử nghiệm nhiều lần trên các thiết bị khác nhau, trên cả trình duyệt ẩn danh để các kết quả tìm kiếm không phụ thuộc vào lịch sử duyệt web. Tuy nhiên kết quả là như nhau, các nội dung nhạy cảm vẫn được gợi ý trên thanh tìm kiếm của YouTube.
Đại diện của YouTube cho biết vấn đề này đang được điều tra để làm rõ. “Chúng tôi đã nhanh chóng gỡ bỏ những gợi ý này và tiến hành điều tra xem đâu là nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện những gợi ý có nội dung nhạy cảm”, đại diện YouTube cho biết.
Một lập trình viên, người hiểu biết về các thuật toán của YouTube, cho biết rằng nguyên nhân có thể là do thuật toán của tính năng Autocomplete. Các thuật toán này là không cố định, chúng thay đổi thương xuyên theo nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có xu hướng tìm kiếm của đa số người sử dụng.
Cách đây không lâu, YouTube cũng bị chỉ trích vì cho phép đăng tải nhiều video dành cho trẻ em nhưng lại có nội dung bạo lực và phản cảm. Có vẻ như Google vẫn đang gặp phải khó khăn trong việc kiểm soát nội dung mà người dùng đăng tải, đặc biệt là những nội dung có liên quan đến trẻ em.
Nghiêm trọng hơn, hàng loạt công ty toàn cầu đã ngừng hợp tác với Youtube vì quảng cáo không phù hợp liên quan tới trẻ em. Tờ The Times của Anh cho biết có nhiều quảng cáo được gắn trên những video có hình ảnh trẻ em ăn mặc hở hang cùng những bình luận có nội dung khiêu dâm trẻ em từ người xem.
Theo GenK
" alt=""/>YouTube bị chỉ trích vì tính năng gợi ý khi tìm kiếm có nhiều nội dung lạm dụng tình dục trẻ emNhững trào lưu hình ảnh vốn không quá nguy hiểm. Nhưng tôi nghĩ kịch bản về nhận dạng khuôn mặt là khả thi nhất để giải thích trào lưu "10 năm trước" trên Facebook dạo gần đây. Người dùng nên nắm được điều này để cân nhắc hơn khi chia sẻ dữ liệu cá nhân.
Một số người chỉ trích thuyết âm mưu của tôi. Họ lập luận rằng những bức ảnh này đã và đang tồn tại trên mạng xã hội. Facebook có tất cả hình ảnh được đăng trên tài khoản cá nhân.
![]() |
Trào lưu "10 năm trước" có thể nằm trong kế hoạch thu thập dữ liệu người dùng của Facebook. Ảnh: Wired. |
Điều đó là đúng, Facebook có tất cả hình ảnh của người dùng. Nhưng với trào lưu ảnh "10 năm trước" lần này, người dùng được hướng dẫn đăng ảnh trước đây và hiện tại của họ với khoảng thời gian cụ thể là 10 năm.
Vì vậy, những hình ảnh này nói lên được thời gian cụ thể. Hơn hết chúng thường được người dùng đăng ở chế độ công khai.
Hãy tưởng tượng bạn muốn đào tạo một thuật toán nhận diện gương mặt về các đặc điểm liên quan đến tuổi tác và cụ thể hơn là quá trình lão hóa. Đầu tiên bạn cần nghĩ đến kho dữ liệu khổng lồ và chi tiết để đào tạo máy móc. Sẽ rất hữu ích nếu bạn có một kho dữ liệu hình ảnh nêu được sự thay đổi của con người trong khoảng thời gian cụ thể, 10 năm.
Facebook có thể khai thác bằng cách xem ngày đăng hay dữ liệu EXIF. Tuy vậy, loại dữ liệu này rất hỗn tạp. Người dùng có thể thường không tải lên Facebook hình ảnh theo đúng thời gian chụp bức ảnh. Một số hình ảnh được tải từ các nền tảng khác, chụp màn hình... dẫn đến dữ liệu EXIF không giá trị.
Bên cạnh đó, nhiều người dùng không để ảnh của cá nhân làm ảnh đại diện. Ảnh trên dòng thời gian lại đăng quá nhiều thứ không liên quan đến gương mặt. Chẳng hạn họ có thể đăng ảnh chú chó, một người bạn, nhân vật hoạt hình, mô hình trừu tượng...
![]() |
Hashtag #10yearschallenge càng giúp việc thu thập dữ liệu dễ dàng hơn. |
Nói cách khác, dữ liệu hình ảnh thu thập từ trào lưu "10 năm trước" rất sạch sẽ, đơn giản để dùng. Thậm chí, chúng còn được gắn hashtag.
Với trào lưu này, người dùng sẵn sàng chia sẻ chính xác hình ảnh vào đúng thời điểm chụp kèm theo mô tả chi tiết (ví dụ: tôi năm 2008 và tôi bây giờ), cũng như thêm các thông tin khác như chụp ở đâu, ai chụp, khoảnh khắc nào (ví dụ: bức ảnh Joe chụp tại Đại học ABC khi vừa nhập học...).
Đối với hình ảnh không có thật, các thuật toán nhận diện gương mặt tinh vi dẽ dàng loại bỏ chúng. Ví dụ, nếu bạn tải lên ảnh một con mèo cách đây 10 năm và ảnh người bạn để tham gia trào lưu ảnh 10 năm, cặp ảnh này sẽ bị thuật toán loại bỏ.
Đây không phải là trào lưu, trò chơi duy nhất lợi dụng sự ngây thơ của người dùng để thu thập dữ liệu. Vài năm gần đây, những ví dụ về trò chơi trên mạng xã hội và các trào lưu được thiết kế ra với mục đích này rất nhiều. Vụ trích xuất dữ liệu 70 triệu người dùng Facebook ở Mỹ được thực hiện bởi Cambridge Analytica là một ví dụ.
" alt=""/>Đăng ảnh 10 năm lên Facebook nguy hiểm ra sao?