
Tuy nhiên,átriệuđồng Chỉlàlỗvn đá bóng nếu tỉnh táo, bất kì ai cũng thấy khá “vô lý” khi iPhone 4 ở cả 2 phiên bản 32GB và 16GB đều có cùng một mức giá mà không hề kèm theo bất kì một thông tin nào về các gói cước đi kèm.
Tuy nhiên,átriệuđồng Chỉlàlỗvn đá bóng nếu tỉnh táo, bất kì ai cũng thấy khá “vô lý” khi iPhone 4 ở cả 2 phiên bản 32GB và 16GB đều có cùng một mức giá mà không hề kèm theo bất kì một thông tin nào về các gói cước đi kèm.
Trong khi đó, vào thời điểm năm 2008, chỉ có 10% số cử nhân không tìm được việc làm sau khi đã tốt nghiệp.
Thống kê của AlmaLaurea, dựa trên những phân tích trong 6 năm liên tiếp, từ 2008-2013, cũng cho thấy sự khác biệt giữa các thế hệ tốt nghiệp của năm 2008 và 2013 trên mức độ thu nhập.
Năm 2008, nếu như một cử nhân nhận mức lương khởi điểm trung bình 1.300 euro, thì năm ngoái, nhiều trong số những người mới ra trường phải chấp nhận mức lương thấp hơn thế 20% và "không dám đòi hỏi thêm nữa" để có việc làm.
Những thống kê này cho thấy bức tranh u ám của xã hội Italy trong thời kì khủng hoảng kinh tế. Báo chí nước này đã viết rất nhiều về việc năm ngoái, hơn 100 nghìn người, trong đó có tới gần 20% là sinh viên tốt nghiệp loại khá và giỏi, đã phải rời bỏ Italy ra nước ngoài để tìm kiếm cơ hội việc làm.
Cơ quan thống kê nhà nước Italy (ISTAT), trong báo cáo công bố hồi đầu tháng 3 cho biết, trung bình cứ 10 thanh thiếu niên Italy tuổi từ 15 đến 24, thì có tới 4 người không đi học hoặc không đi làm. Tỷ lệ này cao nhất ở miền nam Italy, với những vùng nghèo nhất đất nước, khi lên tới hơn 50%.
Sau khi lên nắm quyền vào cuối tháng 2, tân Thủ tướng Matteo Renzi đã tuyên bố, một trong những ưu tiên hàng dầu của chính phủ là đưa ra những cải cách về hợp đồng lao động nhằm bảo vệ những người lao động trẻ, trong đó có sinh viên mới tốt nghiệp, và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên.
Theo dự kiến, gói cải cách này, được báo chí Italy gọi là "Job Act", sẽ được trình Quốc hội vào giữa tháng này.
Theo Trương Anh Ngọc-Vietnam Plus
" alt=""/>Italy: Cứ 4 cử nhân thì 1 người không tìm được việc làmChủ nhân của bức thư này là nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến, tác giả của bài hát nổi tiếng "Bà tôi". Theo đó, khi đi họp phụ huynh cho con trai, anh được cô giáo đưa cho bức thư tình con viết gửi cho bạn gái.
Thay vì nổi nóng hay tỏ ra lo lắng, người cha này lại coi đó là điều hết sức bình thường và chấp nhận lựa chọn của con một cách tự nhiên. Thậm chí anh còn liên hệ với câu chuyện của chính mình: "Bố đã xúc động lắm. Vậy là chàng trai lớp 6 của bố đã bắt đầu lớn sớm hơn bố cả một năm đấy, vì đến năm lớp 7 bố mới có mối tình đầu".
Vẫn giữ sự trò chuyện tự nhiên, anh chia sẻ thành thật, cởi mở: "Yêu hay nhỉ, yêu làm cho lá cây xanh hơn, cảm nhận về mùa màng rõ hơn..."
Thay vì trở thành người giám sát, ông bố này đã biến mình thành cố vấn tâm lý, trò chuyện với con như hai người đàn ông về mối tình đầu. Anh cũng không quên nhắc nhở con phải thực hiện lời hứa với bạn gái là "phải học thật giỏi, viết đều viết đẹp".
Cách xử lý khéo léo của ông bố này chắc hẳn sẽ khiến cậu con trai có thể thoải mái chia sẻ những bí mật của riêng mình và nhờ vậy bố mẹ sẽ dễ dàng hơn trong việc góp ý cho con.
Dưới đây là nguyên văn bức thư của bố gửi cho con trai:
"Cua yêu thương!
Hôm nay, đi họp phụ huynh cho con, cô giáo đã đưa cho bố xem bức thư tình đầu tiên của con gửi bạn gái ấy. Bố đã xúc động lắm. Vậy là chàng trai lớp 6 của bố đã bắt đầu lớn sớm hơn bố cả một năm đấy, vì đến năm lớp 7 bố mới có mối tình đầu.
Yêu hay nhỉ, yêu làm cho lá cây xanh hơn, cảm nhận về mùa màng rõ hơn, tiếng mưa phùn có giai điệu hơn và ô cửa học trò cũng vuông và nhiều màu sắc hơn...
Trong thư, con đã hứa cùng bạn ấy học thật giỏi cả Toán, Văn, Anh và các môn khác. Cần phải giữ lời hứa đấy nhé! Đàn ông phải thế!
Cũng cần viết thư tay, viết đều viết đẹp như để rèn luyện nội tâm mình. Lá thư của con và cuốn học bạ cấp 1 bố sẽ lưu giữ ở trong két sắt gia đình. Bí mật nhé!
Yêu Cua. Chúc con học giỏi + yêu giỏi.
Bố Tiến".
Trường Giang
“Cháu muốn xin ông một người cha thật tốt. Ông có thể mang cho cháu điều này vào Giáng sinh năm nay được không?”.
" alt=""/>Cách ứng xử khéo léo của ông bố khi thấy bức thư tình của con trai lớp 6Diễn biến phức tạp của tội phạm lừa đảo trên không gian mạng tiếp tục là một trong những nội dung được nhiều cơ quan báo chí quan tâm. Trao đổi về vấn đề này tại cuộc họp báo, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa, Phó trưởng Phòng 5, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05 - Bộ Công an), nhận định: Thời gian gần đây, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn.
Bộ Công an đã phối hợp với Bộ TT&TT xây dựng các phương án, kịch bản để tuyên truyền cảnh báo người dân. Cụ thể, đã tổng hợp 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam, phổ biến rộng rãi từ cuối năm 2023 đến nay nhằm giúp người dân có thể nhận diện và biết cách phòng chống với các phương thức lừa đảo trực tuyến.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, từ 24 phương thức, thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến, các đối tượng đang hằng ngày, hằng giờ tiếp tục nghiên cứu để tích hợp và phát triển ra các thủ đoạn lừa đảo mới, khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn trong việc nhận diện và phòng tránh.
Khẳng định tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kiến thức cho người dân là yếu tố, biện pháp quan trọng nhất để giải quyết tình trạng lừa đảo trực tuyến, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa cho hay, mới đây, A05 đã xây dựng trang fanpage của Cục lấy tên là ‘Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao’.
“Thông qua nền tảng mạng xã hội, hằng ngày Cục An ninh mạng sẽ tuyên truyền cho người dân về các phương thức, thủ đoạn lừa đảo, đồng thời phối hợp với các đơn vị truyền thông liên quan để xây dựng kịch bản nội dung, với mục tiêu làm sao để phổ biến những kiến thức phòng ngừa các thủ đoạn của tội phạm lừa đảo một cách dễ hiểu, hiệu quả”, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa chia sẻ.
Song song đó, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đang phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng phần mềm chống lừa đảo cho người dân. Bên cạnh việc cung cấp công cụ hỗ trợ người dân phát hiện các dấu hiệu lừa đảo trên không gian mạng, phần mềm này còn giúp người dân nhận diện tội phạm lừa đảo, góp phần nâng cao nhận thức và kỹ năng an toàn, an ninh mạng cho người dân.
“Dự kiến, phần mềm sẽ sớm được đưa lên các chợ ứng dụng để người dân có thể tải và cài trên các thiết bị thông minh. Với việc tích hợp dữ liệu về phòng chống tội phạm lừa đảo của các bộ, ngành có liên quan, trong đó có Bộ Công an, Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước, ứng dụng sẽ thông tin đến người dùng những kiến thức giúp nhận diện các hình thức lừa đảo, các nguy cơ bị lừa đảo, tấn công trực tuyến trên không gian mạng”, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa thông tin.
Trả lời câu hỏi của nhà báo Thái Khang (báo VietNamNet) liên quan đến hướng xử lý tình trạng tội phạm mạng công khai mạo danh các đơn vị của Bộ Công an để lừa đảo người dân, ông Vũ Trọng Nghĩa cho biết: Thủ đoạn mạo danh cơ quan chức năng lừa đảo người dùng đã ‘rộ’ lên từ đầu năm 2024 cho đến nay.
Lý giải tại sao các đối tượng lừa đảo trực tuyến lại hoạt động công khai và ngang nhiên như thế, gần như thách thức lực lượng chức năng tại Việt Nam, ông Vũ Trọng Nghĩa chỉ ra 2 lý do. Đầu tiên, do quy định pháp luật về quản lý các nền tảng xuyên biên giới đang trong quá trình hoàn thiện, tiêu biểu là Nghị định 72 năm 2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng đang được sửa đổi, sẽ sớm được trình Chính phủ xem xét ban hành.
“Khi Nghị định sửa đổi Nghị định 72 được ban hành, sẽ định danh được các tài khoản mạng xã hội xuyên biên giới, trên cơ sở đó chúng ta mới có đủ căn cứ pháp lý yêu cầu các tổ chức xuyên biên giới cung cấp thông tin liên quan đến các tài khoản mạng xã hội mạo danh cơ quan chức năng, mạo danh tổ chức để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật”, đại diện A05 phân tích.
Một lý do nữa dẫn đến tình trạng công khai mạo danh cơ quan chức năng là cách thức, thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo hiện nay đã thay đổi so với trước. Cụ thể, các đối tượng lừa đảo hoạt động manh động hơn, xuyên biên giới, có sự cấu kết của các đối tượng trong nước và quốc tế, lấy các địa bàn ở các quốc gia, khu vực lân cận ngoài Việt Nam làm địa điểm để thực hiện hành vi phạm tội.
Do đó, quá trình điều tra, truy vết các hoạt động phạm tội lừa đảo phải có sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia, thời gian xác minh và xử lý kéo dài hơn so với các vụ việc mà đối tượng lừa đảo hoạt động trong nước.
“Cục An ninh mạng đã và đang phối hợp với Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT để rà quét các tài khoản mạng xã hội mạo danh các đơn vị chức năng, không chỉ riêng Bộ Công an, Cục An ninh mạng, mà cả các văn phòng luật sư, cơ quan nhà nước khác nhằm lừa đảo công dân Việt Nam”, đại diện Phòng 5 của A05 thông tin.