– Thành công trong sự nghiệp,ìsaoPhiNhungkhôngchịulấychồlịch thi đấu c1 nam tiềm lực tài chính vững vàng, nhiều khán giả thắc mắc vì sao Phi Nhung vẫn ở vậy trong suốt nhiều năm qua.
– Thành công trong sự nghiệp,ìsaoPhiNhungkhôngchịulấychồlịch thi đấu c1 nam tiềm lực tài chính vững vàng, nhiều khán giả thắc mắc vì sao Phi Nhung vẫn ở vậy trong suốt nhiều năm qua.
Theo anh Tú, chiếc Cub 50 này dù đã 44 năm tuổi nhưng vẫn nguyên bản, chưa hề độ chế, hay thay thế phụ tùng. Đến nay, chiếc xe này mới chỉ lăn bánh 5.000km, tương đương mỗi năm chỉ chạy khoảng 114km. Với một chiếc xe cổ lâu năm như vậy, thì đây là con số đáng bất ngờ.
"Chủ xe là một bác lớn tuổi ở Hà Nội và phải thuyết phục mãi, tôi mới nhận được cái gật đầu với giá gần 100 triệu đồng. Qua 44 năm sử dụng hàng ngày, chủ cũ vẫn giữ chiếc xe được nguyên vẹn như vậy, thực sự là một điều rất đáng khâm phục. Thậm chí cục máy trông 'mốc' theo thời gian không còn đẹp nhưng chắc nịch, trượt chân là nổ máy giòn tan", anh Tú nói.
Cũng chính vì trải qua thời gian quá lâu nên dù được bảo quản khá cẩn thận, chiếc Honda Super Cub 50 vẫn không tránh khỏi dấu hiệu "lão hoá" theo thời gian ở các vị trí dễ bị tác động bởi nhiệt độ hay môi trường như vỏ máy, tay lái, vỏ đèn mạ cờ-rôm, cụm phanh trước và sau. Còn lại, nước sơn màu su hào sáng bóng. Các chi tiết như cùm công tắc, hệ thống dây điện, cặp cốp, lốp xe, chìa khóa,… đều là phụ tùng "zin", không thay đổi so với khi rời nhà máy Honda tại Nhật cách đây gần nửa thế kỷ.
Trước những vị trí bị "lão hoá" theo năm tháng, khi được hỏi về việc, liệu có đầu tư để dọn mới lại chiếc xe hay không thì anh Tú lắc đầu nói: "Với những món 'đồ cổ' như thế này, mình càng giữ được chất nguyên thủy cho nó thì nó càng đắt giá. Bởi nếu cố dọn mới lại cũng khó lọt qua được con mắt tinh tường của những tay chơi xe cổ".
Kế hoạch còn hướng đến hoàn thành các nhiệm vụ chuyển đổi số và phấn đấu đến năm 2025 đưa Đồng Nai lọt top 10 tỉnh đứng đầu cả nước về chỉ số chuyển đổi số; Tiếp tục triển khai ứng dụng có hiệu quả các nhiệm vụ thuộc đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Bên cạnh đó, hoàn thiện hạ tầng công nghiệp công nghệ thông tin các cơ quan nhà nước và địa phương phục vụ cho việc khai thác, sử dụng các ứng dụng số và nền tảng số…
Ngoài ra, còn đặt ra các mục tiêu về phát triển dữ liệu số, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và an toàn thông tin. Cụ thể, năm 2024 sẽ phấn đấu hình thành kho dữ liệu dùng chung và dữ liệu mở, tỷ lệ dân số có hồ sơ sức khỏe điện tử đạt 80%, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 80% ở cấp sở, 40% tại cấp huyện và 30% tại cấp xã…
Kế hoạch đưa ra các giải pháp chính để nâng cao hiệu quả chuyển đổi số trên địa bàn gồm: đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; phát triển các mô hình kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp về hoạt động chuyển đổi số.
Ngoài ra còn có các giải pháp về nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; thu hút nguồn lực công nghệ thông tin và ngăn chặn kịp thời, hiệu quả thông tin xấu, độc, sai sự thật; đấu tranh, phản bác quan điểm xuyên tạc, sai trái trên mạng xã hội...
" alt=""/>Đồng Nai phấn đấu nằm trong 10 tỉnh đứng đầu cả về chuyển đổi số