![]() |
![]() Sau gần 50 năm được đưa vào sử dụng, chung cư cô Giang đã và đang xuống cấp trầm trọng, có thể sập bất cứ lúc nào, gây nguy hiểm đến tính mạng của người dân. ![]() Chung cư đã xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo vệ sinh và an toàn để sinh sống, nhiều hạng mục công trình đã bị hư hại theo thời gian như: ban công, vách tường bị nứt… ![]() Hệ thống thoát nước, phòng cháy chữa cháy hầu như hư hỏng hoàn toàn ![]() Trong hai năm qua, TP HCM đã tháo dỡ, di dời khoảng 70 chung cư cũ với hơn 7.200 hộ dân. Hiện thành phố đang có kế hoạch xây mới hơn 60 lô chung cư cũ với quy mô hơn 9.000 căn hộ. ![]() Năm 2006, UBND TPHCM chủ trương đầu tư khu căn hộ và trung tâm thương mại tại chung cư Cô Giang với quy mô 1,4 ha gồm 30 tầng, 1.092 căn hộ. Trong đó, gần 300 căn phục vụ cho tái định cư tại chỗ. Tổng chi phí bồi thường được phê duyệt hơn 1.500 tỉ đồng. Trong ảnh: Những căn hộ sau khi di dời đã được phong tỏa bằng tôn sắt. ![]() ![]() Hiện tại chung cư Cô Giang vẫn còn khoảng 300 hộ dân sinh sống. Trong ảnh: Người dân mang võng, chiếu ra hành lang ngủ để tránh cái nóng ban trưa. Người dân sống ở chung cư Cô Giang sinh hoạt và buôn bán quanh khu vực dưới chung cư. ![]() Ngày 18-3, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng bất ngờ có cuộc thị sát chung cư Cô Giang. Trong buổi làm việc với lãnh đạo quận 1, bí thư Thăng chỉ đạo: “Nhà dân sập thì mấy lãnh đạo cũng sập” để đẩy nhanh xử lý tình trạng chung cư cũ tại địa phương. ![]() Sau chỉ đạo của Bí thư Thành ủy TPHCM, lô D của chung cư Cô Giang đã được di dời phong tỏa, tuy nhiên tại các lô khác của khu chung cư người dân vẫn bám trụ sinh sống. Trong ảnh: Những tờ quảng cáo rao bán căn hộ được dán trong chung cư nhưng giá quá cao so với người thu nhập thấp. ![]() Người dân ở 2 lô chung cư còn lại A và B vẫn mong chờ sự đồng thuận giữa chủ đầu tư để sớm ổn định cuộc sống. Nhiều người dân mong muốn được tái định cư tại chỗ. |
Theo Người Lao động
Hiện tại chung cư Cô Giang vẫn còn khoảng 300 hộ dân sinh sống. Trong ảnh: Người dân mang võng, chiếu ra hành lang ngủ để tránh cái nóng ban trưa.![]() |
Chiếc xe ô tô trượt xuống dốc núi. Ảnh: SCMP |
Những người ngồi ở ghế sau khi phát hiện chiếc xe đang chuyển bánh đã kịp thời thoát ra ngoài. Tuy nhiên, người phụ nữ ngồi ở ghế trước đã không kịp chạy khi chiếc xe lao thẳng xuống dốc núi.
Theo thông tin từ các cơ quan cứu hộ vùng Tân Cương, rất may người phụ nữ ngồi ở ghế trước chỉ bị chấn thương vùng lưng.
Video: SCMP
Tuấn Trần
Ít nhất 1 người chết và 6 người khác bị thương khi một chiếc xe chạy hết tốc độ lao vào một quán cà phê vỉa hè ở thủ đô của Pháp.
" alt=""/>Khoảnh khắc hú hồn khi ô tô chở nhiều người trượt xuống dốc núiĐiều 21 Luật BHYT quy định phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT, bao gồm: khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với một số đối tượng.
Bộ Y tế chỉ ra những nguyên nhân khiến tỷ lệ chi tiền túi ở mức tương đối cao.
Thứ nhất, do tăng sử dụng dịch vụ y tế. Theo khảo sát, người có thẻ BHYT có mức sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại và nội trú cao hơn đối tượng khác. Số tiền cùng chi trả cũng như số tiền tự trả cho thuốc, vật tư tiêu hao hoặc các dịch vụ ngoài danh mục BHYT dẫn tới tăng mức trả tiền túi.
Thứ hai, việc giá dịch vụ y tế chưa được tính đúng tính đủ làm tăng chi phí trả tiền túi. Một số bệnh viện gặp khó khăn trong việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc, không đủ thuốc cần thiết cho người bệnh sử dụng. Công tác đấu thầu thuốc và quản lý thuốc chưa đảm bảo, một số thuốc cần nhưng không được cung ứng nên bệnh nhân phải mua bên ngoài.
"Đặc biệt quan trọng là chất lượng dịch vụ y tế tại tuyến y tế cơ sở vẫn còn hạn chế, nên người bệnh bỏ qua tuyến xã, huyện vượt lên tuyến trên và tiếp tục chịu chi phí cao hơn", Bộ Y tế nêu nguyên nhân thứ ba.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan trong lần trả lời chất vấn ĐBQH về vấn đề này tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, cho rằng các mô hình bệnh tật của chúng ta biến đổi rất nhiều, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng cao. Đặc biệt, nhận thức của người dân thường đến bệnh viện khi đã ốm, bệnh nặng nên dẫn đến chi phí cao.
"Theo báo cáo của Bệnh viện K, thường thì bệnh nhân mắc ung thư đến bệnh viện ở giai đoạn muộn dẫn đến chi phí cao, hiệu quả chăm sóc y tế kém", Bộ trưởng lấy ví dụ.
Trong khi đó, đánh giá tác động chính sách Luật BHYT sửa đổi do Bộ Y tế thực hiện cho thấy chi phí điều trị cho 6 nhóm bệnh ung thư thường gặp (ung thư vú, phổi, gan, đại tràng, dạ dày, tiền liệt tuyến) từ Quỹ BHYT năm 2023 là hơn 6.100 tỉ đồng.
" alt=""/>Vì sao người có BHYT vẫn phải chi tới 45% tiền túi cho dịch vụ y tế?