- VietNamNet cập nhật thông tin đội hình trận Bỉ vs Tunisia phục vụ độc giả,ĐộihìnhrasânBỉvsTunisiabảdiễn biến chính crystal palace gặp man city lúc 19h ngày 23/6 ở bảng E World Cup 2018.
- VietNamNet cập nhật thông tin đội hình trận Bỉ vs Tunisia phục vụ độc giả,ĐộihìnhrasânBỉvsTunisiabảdiễn biến chính crystal palace gặp man city lúc 19h ngày 23/6 ở bảng E World Cup 2018.
Tại Nghị quyết 01 ngày 1/1/2018 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành cải thiện căn bản, tạo chuyển biến mạnh mẽ các chỉ tiêu môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh, trong đó bảo đảm cắt giảm, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư kinh doanh.
Thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ, thời gian qua, các đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải đã tập trung rà soát để đơn giản hóa các thủ tục hành chính, cắt giảm các điều kiện kinh doanh nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp tham gia đầu tư kinh doanh vào các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của ngành Giao thông Vận tải.
Quyết định 767/QĐ-BGTVT công bố phương án cắt giảm, đơn giản các quy định về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực giao thông vận tải vừa được Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể ký ban hành ngày 17/4/2018.
Theo Quyết định này, với việc 58/78 điều kiện được đề nghị bỏ hoặc sửa (bỏ 47 điều kiện, sửa 11 điều kiện), lĩnh vực hàng không dân dụng dẫn đầu về tỷ lệ các quy định điều kiện kinh doanh được cắt giảm, đơn giản, đạt 74,36%; đứng thứ hai là lĩnh vực đường sắt với 19/26 điều kiện được bãi bỏ, đạt tỷ lệ 73,08%. Đứng vị trí thứ ba là lĩnh vực đường bộ với số điều kiện kinh doanh được cắt giảm, đơn giản là 87/127, tương đương 68,5%.
Tỷ lệ các quy định điều kiện kinh doanh được cắt giảm, đơn giản của các ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc 3 lĩnh vực đường thủy nội địa, hàng hải và đăng kiểm cơ giới đường bộ, theo phương án Bộ Giao thông Vận tải mới công bố, lần lượt là 67,34% (33/49 điều kiện); 65,08% (123/189 điều kiện) và 61,43% (43/70 điều kiện).
" alt=""/>Hơn 67% điều kiện kinh doanh lĩnh vực giao thông vận tải được cắt giảm, đơn giảnMột số điểm nhấn trên iMac Pro vừa được Apple giới thiệu tại WWDC 2017
Apple cho biết, họtin rằng mọi người có thể sử dụng chiếc máy tính để bản này cho mọi việc từ việc chỉnh sửa hình ảnh cho đến việc chơi game đồ họa nặng và VR. Thậm chí là hỗ trợ cho việc nghiên cứu trí tuệ nhân tạo...
" alt=""/>Đây là iMac Pro: chip Intel Xeon 18 nhân, màn hình 5K, giá 4.999 USDLàm thế nào để người dùng tìm được đúng trang ứng dụng, đúng ứng dụng cần thiết, đúng lúc cần mở ? Liệu các ứng dụng có thể kết nối với nhau để các tính năng của chúng có thể đem lại cho người dùng một trải nghiệm mượt mà hơn ? Tại sao và làm thế nào để người dùng tìm kiếm các ứng dụng mới ?
Đây không phải là vấn đề khi iPhone mới được giới thiệu, hoặc khi App Store mới ra đời. Vào thời điểm đó, các ứng dụng còn là một thứ gì đó mới lạ còn các tính năng của điện thoại vẫn chưa được sử dụng như một thói quen hằng ngày. Nhưng tất cả đã thay đổi, khi cuộc sống của chúng ta đều xoay quanh chiếc smartphone mạnh mẽ.
Để giải quyết các vấn đề này, Google hiện đang phát triển một hệ điều hành mobile mang tên Fuchsia. Hiện tại, quá trình nghiên cứu vẫn ở trong giai đoạn đầu nên có lẽ Google sẽ phải mất thêm vài năm nữa để đạt được kết quả cuối cùng. Tuy nhiên, tâm điểm của Fuchsia vẫn rất thú vị. Hệ điều hành này sẽ loại bỏ hoàn toàn các trang ứng dụng và thay thế bằng các “stories” đại diện cho các ứng dụng được sử dụng thường xuyên.
Từ khóa “stories” ở đây thể hiện việc các thẻ này có thể là một ứng dụng, cũng có thể là một nhóm ứng dụng có liên kết với nhau để giúp người dùng hoàn thành một công việc được đưa ra. Các thẻ này có thể được xây dựng dựa trên hành động người dùng muốn làm, hoặc dựa trên sự liên kết giữa các ứng dụng và khả năng hỗ trợ tương thích lẫn nhau. Hệ thống các thẻ này sẽ lấy “việc mà người dùng mong muốn thực hiện” làm trọng tâm, thay vì các ứng dụng.
Điều này sẽ giải quyết hoàn toàn các vấn đề về trải nghiệm người dùng còn đang tồn đọng. Thay vì các trang ứng dụng lộn xộn, người dùng sẽ chỉ thấy các thẻ được sắp xếp theo nhu cầu và mục đích sử dụng. Ngoài ra, quá trình di chuyển qua lại giữa các ứng dụng cũng sẽ được cải thiện hơn rất nhiều. Fuchsia sẽ đánh giá nhu cầu của người dùng qua các động từ, thay vì các ứng dụng cần thiết.
“Các báo cáo của Google nhận định dự án Magenta như các smartphone và máy tính với vi xử lý cao cấp, dung lượng RAM lớn và có khả năng thực hiện các thao tác tính toán, dự đoán mở và phức tạp.” - trang Ars Technica phát biểu về những gì Google đưa ra liên quan đến dự án Google Magenta và Fuchsia.
Điểm mạnh cuối cùng đang được Google xây dựng của Fuchsia chính là khả năng tìm kiếm. Thay vì chỉ tìm kiến các ứng dụng trong thiết bị của mình, người dùng sẽ nhận được toàn bộ các ứng dụng có liên quan đến nhu cầu, được lựa chọn và sàng lọc kĩ càng bởi chính công cụ tìm kiếm của Google. Bằng cách trên, Google có thể đặt chú gà đẻ trứng vàng của mình vào tâm của hệ điều hành đầy triển vọng này.
Việc không có gì tồn tại mãi mãi trong thế giới thiết kế công nghệ sẽ luôn là một đặc điểm, một tính năng chứ không phải một sai lầm. Ngoài những thứ vốn luôn là mặc định như khả năng phản hồi, các phím điều hướng hay tính thống nhất, mọi thứ sẽ luôn thay đổi. Hãy mong rằng các ông lớn công nghệ sẽ tìm ra cách để tối ưu các tính năng cơ bản và sửa chữa những bất tiện nhằm đem lại cho chúng ta, những người dùng công nghệ một trải nghiệm tuyệt vời.
TheoGenK
" alt=""/>Bằng hệ điều hành mới Fuchsia, Google muốn thay đổi cách chúng ta sử dụng ứng dụng trên smartphone