
Sáng 28/6, Bộ TT&TT đã tổ chức hội nghị: “Bảo đảm ATTT cho hệ thống thông tin quan trọng” tại tỉnh Thanh Hóa.
Hội nghị được tổ chức với mục đích nâng cao nhận thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tế trong công tác bảo đảm ATTT, phòng và chống tấn công mạng vào các hệ thống thông tin quan trọng của 11 lĩnh vực quan trọng đặc biệt là các hệ thống điều khiển công nghiệp (SCADA/ICS) và hệ thống quan trọng của tổ chức tài chính - ngân hàng.
Tham dự hội thảo có sự góp mặt của các chuyên gia quốc tế uy tín và các chuyên gia hàng đầu trong nước thuộc lĩnh vực ATTT cũng như sự tham gia của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, chủ quản hệ thống thông tin, đơn vị trực tiếp vận hành, khai thác các hệ thống thông tin quan trọng, các doanh nghiệp trong nước và quốc tế trong lĩnh vực ATTT.
![]() |
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, thời gian gần đây, tình hình an toàn thông tin trên thế giới diễn biến phức tạp với nhiều cuộc tấn công mạng có quy mô lớn. Trong đó, xu hướng tấn công mạng có chủ đích vào hệ thống thông tin quan trọng trong các lĩnh vực: năng lượng, y tế, viễn thông, giao thông, dầu khí… xảy ra thường xuyên hơn, tinh vi hơn và gây những hậu quả ngày càng nghiêm trọng.
Trước xu thế đó, nguy cơ mất ATTT đối với các hệ thông thông tin quan trọng của Việt nam trở nên rõ nét trong bối cảnh năng lực, kinh nghiệm và hạ tầng kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức này còn hạn chế. Trong khi đó, các công cụ tấn công mạng được xây dựng bởi những lực lượng chuyên nghiệp có chuyên môn rất cao, đầu tư lớn và bài bản. Vấn đề này rất cần sự quan tâm vào cuộc của tất cả các cơ quan, tổ chức, đặt biệt là chủ quản của các hệ thống thông tin quan trọng.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, công tác đảm bảo ATTT nói chung và ATTT cho các hệ thống thông tin quan trọng nói riêng đã được Lãnh đạo Đảng, Nhà nước quan tâm và chỉ đạo quyết liệt, mạnh mẽ trong thời gian qua. Xác định bảo đảm ATTT quốc gia trước tiên phải bảo đảm ATTT cho các hệ thống thông tin quan trọng, Bộ TT&TT đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Ban hành Danh mục lĩnh vực cần ưu tiên bảo đảm ATTT mạng và Hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Trong đó xác định 11 lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên đảm bảo ATTT và tập trung vào các hệ thống, thông tin quan trọng quốc gia của các lĩnh vực đó.
Bộ TT&TT đang phối hợp với các Bộ, ngành là cơ quan chủ trì lĩnh vực quan trọng, chủ quản hệ thống thông tin quan trọng quốc gia khẩn trương, tích cực triển khai các hoạt động nâng cao nhận thưc, trách nhiệm và năng lực kỹ thuật nhằm tăng cường bảo đảm ATTT cho các lĩnh vực này.
" alt=""/>Nguy cơ mất ATTT đối với các hệ thống thông tin quan trọng của Việt Nam đang trở nên rõ nét hơnLiệu có phải bạn đã cắm quá nhiều chuột vào laptop trong quá khứ và quên không xóa driver của chúng? Nếu như vậy, có thể các driver này đã xung đột với touchpad của bạn (có một số driver còn vô hiệu hóa touchpad tự động). Truy cập Device Manager, bấm vào mũi tên bên cạnh Mice and other pointing devices, sau đó phải chuột và gỡ từng chuột một cho đến khi touchpad hoạt đọng trở lại.
![]() |
Khi đang ở trong Device Manager, phải chuột vào touchpad trên danh sách (có thể nó được gọi là Dell TouchPad, Lenovo TouchPad, Synaptics…) và bảo đảm nó đã được kích hoạt. Bấm vào Update driver để xem có bản cập nhật nào có sẵn không.
" alt=""/>5 cách xử lý khi touchpad laptop không hoạt độngTrung Quốc đang chuyển dịch từ nước lắp ráp đồ công nghệ cao sang sản xuất các mặt hàng này. Muốn thế, nước này cần có nhiều sở hữu trí tuệ và đây chính là mục tiêu Trung Quốc đặt cho sáng kiến “Made in China 2025”. Nước này cũng đầu tư mạnh tay cho AI và điều đó khiến giới quân sự Mỹ cảnh giác.
Có vẻ Mỹ đang muốn hạn chế bớt kế hoạch “Made in China 2025” vì nó cạnh tranh trực tiếp với tham vọng “Made in America" của ông Trump. Nếu chặn không cho công ty Trung Quốc mua công ty công nghệ của Mỹ, Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn với kế hoạch của mình.
Có lẽ lường trước khó khăn, chính phủ Trung Quốc gần đây đã giảm nhẹ thông điệp về kế hoạch “Made in China 2025”, tuy nhiên chắc chắn một điều đây chỉ là biện pháp tình thế.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
ZTE sẽ phải trả khoản tiền phạt 1 tỷ USD, cộng thêm 400 triệu USD tiền bảo lãnh không vi phạm trong tương lai nếu muốn chính phủ Mỹ xóa bỏ lệnh cấm.
" alt=""/>Mỹ sẽ chặn không cho Trung Quốc mua công ty công nghệ