Là máy tính bảng đầu tiên có màn hình đánh bật iPad, Galaxy Tab S trang bị màn hình Super AMOLED 10.5 inch với màu sắc rực rỡ, góc xem siêu rộng. Mọi thứ từ YouTube đến hình ảnh và game đều hiển thị đẹp mắt hơn trên thiết bị. Ngoài ra, nếu bạn cũng đang dùng điện thoại Samsung, ứng dụng SideSync sẽ cho phép gọi điện từ tablet và kéo, thả tập tin từ smartphone lên máy tính bảng.
Microsoft Surface Pro 3
![]() |
Surface Pro 3 có tham vọng thay thế laptop bằng màn hình 12 inch lớn và sắc nét (độ phân giải 2160 x 1440 pixel), cải thiện khả năng gõ phím nhờ chân đế linh hoạt. Thiết bị 2 trong 1 này còn hỗ trợ bút cảm ứng để ghi chú và chia sẻ dễ hơn. Pin 7,5 tiếng dưới mức trung bình nhưng nếu đang cần một máy tính bảng để tạo và sử dụng nội dung, Surface Pro 3 là lựa chọn phù hợp.
Asus Memo Pad 7 (2014)
![]() |
Memo Pad 7 của Asus là một trong những máy tính bảng Android giá rẻ tốt nhất hiện nay. Có giá bán lẻ chỉ 149 USD, người dùng được sở hữu chip Intel Atom lõi tứ, màn hình HD 1280 x 800 pixel, bộ nhớ 16GB mở rộng qua thẻ nhớ microSD. Giao diện ZenUI của Asus trên nền Android 4.4 cũng có nhiều tính năng hữu ích.
Amazon Kindle Fire HDX 7 inch
![]() |
Kindle Fire HDX mang đến trải nghiệm cao cấp với mức giá 229 USD. Thiết bị dùng màn hình 7 inch, độ phân giải 1920 x 1200 pixel, chip Snapdragon 800 và pin 8,5 tiếng. Một số tính năng độc quyền trên máy như Mayday, kết nối dịch vụ chăm sóc khách hàng 24/7 hay kiểm soát dành cho cha mẹ.
Google Nexus 7 (2013)
![]() |
Mẫu Nexus 7 mới nhất ra đời từ năm 2013, sở hữu màn hình full HD (1920 x 1200 pixel), chip Qualcomm Snapdragon S4 Pro, RAM 2GB, máy ảnh sau 5MP và webcam 1.2MP. Thời gian sử dụng pin 8,5 tiếng hoàn thiện máy tính bảng Nexus tốt nhất hiện nay.
" alt=""/>10 máy tính bảng thay thế iPad cho người ghét “táo”Đội hình đầu tiên được đề xuất dựa trên 10 môn phái hiện có của Thiên Long Bát Bộ. Chính vì thế sẽ khuyết đi một vị trí và lúc này vị trí thủ môn đành mượn tạm "người ngoài" bắt hộ.
Tuy nhiên, có rất nhiều ý kiến phản đối cách sắp xếp đó cũng như đề xuất thay đổi vị trí của các "cầu thủ".
Nhưng lại cũng có đề xuất sắp xếp đội hình theo nhân vật. Và đội hình này từ "huấn luyện viên" tới các "cầu thủ" đều là những tay cự phách trong thế giới Thiên Long.
Còn với gamethủ của các bộ môn khác, đội hình tham dự World Cup 2014 Brasil năm nay của các bạn là gì?
Theo GameThu
" alt=""/>Đội hình tham dự World Cup 2014 của Thiên Long Bát BộCác Autobot khi đó có tên gọi là Diaclone, dòng người máy biến hình từ phương tiện giao thông. Tuy thiết kế với vẻ ngoài không khác các nhân vật bây giờ là mấy nhưng những người máy này hoàn toàn vô tri. Bạn hãy tưởng tượng những phương tiện giao thông biến hình và lắp ghép thành robot trong loạt phim Super Sentai (bản Mỹ là Power Rangers). Chúng chỉ đơn thuần là những loại phương tiện cơ giới có khả năng biến thành robot do con người lái mà thôi.
Còn các Decepticon thực ra vốn là… người tốt. Nhân vật trùm phản diện Megatron thậm chí ban đầu chỉ có khả năng biến thành khẩu súng lục để cảnh sát Nhật Bản sử dụng. Các Decepticon thuộc dòng đồ chơi Microman, dòng người máy mini có khả năng biến hình thành các loại vũ khí, trợ giúp lực lượng cảnh sát.
Phải đến năm 1984, Takara Tomy mới hợp tác cùng hãng Hasbro của Mỹ, kết hợp 2 dòng sản phẩm Diaclone và Microman lại thành thương hiệu đồ chơi mới có tên Transformers, kể về cuộc chiến bất tận giữa 2 đội quân người máy biến hình ngoài hành tinh. Trải qua nhiều thập kỷ, dòng sản phẩm mới này đã tạo nhiều tiếng vang và được phát triển thành truyện tranh, game, hoạt hình, và phim điện ảnh bây giờ.
Những sự khác biệt giữa game và phim
Điều đầu tiên chúng ta phải hiểu, giống như các siêu anh hùng DC hay Marvel, những bộ phim điện ảnh hoàn toàn không phải là sản phẩm “chuyển thể” từ truyện tranh mà trên thực tế, đạo diễn và các nhà biên kịch đã sáng tạo nên một thế giới song song hoàn toàn mới: vũ trụ điện ảnh (cinematic universe). Chính vì vậy, các nhân vật bạn thấy trong truyện tranh khi đưa lên màn ảnh rộng có thể có điểm khác biệt về vẻ ngoài (ít thôi), mối quan hệ giữa các nhân vật cũng như các sự kiện.
Dòng game Cybertron (2 phiên bản: War for Cybertron và Fall of Cybertron) có thiết kế nhân vật mang hơi hướm của Transformers Generation 1(G1), với lối biến hình đơn giản cùng tạo hình vuông vức. Trong khi đó, phiên bản phim điện ảnh do Michael Bay sản xuất đã thiết kế lại hoàn toàn vẻ ngoài các robot biến hình, với độ chi tiết cao hơn, các chi tiết cơ khí lộ nhiều hơn tạo cảm giác rất “ngầu”.
" alt=""/>Transformers: Những khác biệt giữa game và phim