Lê Thúy,ữngchândàiViệthiếmhoikhôngmàngđếnđạmu vs brentford Kim Cương... đều hẹn hò với những anh chàng rất bình thường chứ không giàu có hay quyền lực.
'Hoa hậu trả vương miện' đính chính thông tin đi 'tiếp khách'Lê Thúy,ữngchândàiViệthiếmhoikhôngmàngđếnđạmu vs brentford Kim Cương... đều hẹn hò với những anh chàng rất bình thường chứ không giàu có hay quyền lực.
'Hoa hậu trả vương miện' đính chính thông tin đi 'tiếp khách'Với quyết định trên, UBND tỉnh Khánh Hòa giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể và cơ quan liên quan, địa phương thực hiện kế hoạch này.
Động thái này được đưa ra theo hướng phù hợp các định hướng, chỉ tiêu phát triển nhà ở giai đoạn 2021 – 2025 đã được Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt. Trên cơ sở đó, xác định cụ thể tỉ lệ các loại nhà ở đầu tư phát triển trong năm 2022. Đây cũng là cơ sở để triển khai các bước chuẩn bị đầu tư các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ tỉnh và huy động mọi nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế, tham gia phát triển nhà ở, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh thị trường bất động sản.
Trong kế hoạch đưa ra, tỉnh Khánh Hòa dự kiến, tổng diện tích sàn nhà ở cần đầu tư xây dựng là hơn 1 triệu m2 sàn (tương ứng khoảng 13.400 căn nhà). Trong đó, dự kiến nhà ở thương mại tăng 3.742 căn; nhà ở xã hội tăng 819 căn; nhà ở phục vụ tái định cư là 420 căn và nhà ở hộ gia đình, cá nhân tự xây là 8.417 căn.
Để thực hiện phát triển nhà ở trên địa bàn năm 2022, tổng nguồn vốn cần có khoảng 10.390 tỷ đồng. Trong đó, nhà ở xã hội là khoảng 315 tỷ đồng; nhà ở thương mại khoảng 4.403 tỷ đồng; nhà tái định cư trên 270 tỷ đồng, số còn lại là nhà ở của dân.
Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, dự kiến có các nguồn vốn để phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh, bao gồm phát triển nhà ở thương mại bằng nguồn vốn xã hội hóa...; nhà ở riêng lẻ tự xây của các hộ gia đình bằng nguồn vốn tích lũy; vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội chủ yếu từ nguồn vốn xã hội hóa của các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng ưu đãi…, và một phần từ ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước.
Hàng loạt quảng cáo được fanpage FWB **** chi tiền trên Facebook.
Qua tìm hiểu, tài khoản quản trị viên của trang FWB **** trên Facebook, website fw***.com được thành lập cách đây không lâu. Do vậy, nội dung xuất hiện trên website vẫn chưa đa dạng.
Mỗi lần truy cập, giao diện của fw***.com giới thiệu cho người dùng nhiều tài khoản khác giới nổi bật, tạo điều kiện giúp người dùng kết nối, tìm kiếm đối phương dễ dàng hơn. Để trở thành tài khoản nổi bật và xuất hiện thường xuyên trên giao diện chính, người dùng cần trả tiền để mua gói hội viên cao cấp hơn.
Nếu bỏ ra 50 USD/tháng nâng cấp lên gói thành viên Pro, nền tảng sẽ giúp tài khoản của bạn có nhiều người biết đến. Ngoài ra, các tài khoản bỏ tiền mua gói thành viên sẽ được tặng kèm huy hiệu riêng để tăng độ tín nhiệm. Đây là cách nền tảng khai cách mối quan hệ tình-tiền tạo ra doanh thu.
Thông qua việc nhận tiền quảng cáo, Facebook đang dẫn lối người dùng đến với các nền tảng tìm kiếm bạn tình online.
Bên cạnh đó, quản trị viên fanpage trên Facebook cho biết 100% tài khoản tham gia mạng xã hội fw***.com đều là thật, không có chuyện website sử dụng tài khoản ảo để lôi kéo thêm thành viên.
Facebook đi ngược lại chính sách đề ra
"Quảng cáo về công cụ tìm kiếm bạn bè người lớn hoặc các trang web hẹn hò có tính khiêu dâm là quảng cáo không tuân thủ. Những quảng cáo về các dịch vụ hẹn hò online khác chỉ được phép khi có sự ủy quyền trước từ Facebook", chính sách hỗ trợ quảng cáo của Facebook tuyên bố.
Theo nội dung cụ thể của chính sách, các hành vi như yêu đương tùy tiện, sugar baby hay hình ảnh tìm kiếm bạn dành cho người lớn là những ví dụ điển hình mà Facebook hạn chế quảng cáo. Tuy nhiên, việc các bài viết quảng cáo "cộng đồng tìm kiếm FWB cho người Việt Nam" liên tục tiếp cận người dùng thời gian gần đây như một cách Facebook phủ nhận chính sách của mình.
Zing đã liên hệ và Facebook hiện chưa đưa ra bình luận nào về vụ việc trên. Cơ chế "report" (báo cáo) không hoạt động hiệu quả và kịp thời như các "hướng dẫn" của Facebook cho người dùng khi gặp nội dung xấu. Facebook trong nhiều tháng qua vẫn không cải thiện cơ chế duyệt quảng cáo, khiến nhiều nội dung xấu tiếp cận đến người dùng Việt Nam.
![]() |
Nền tảng fw***.com sẽ gợi ý người dùng tham gia vào các nhóm tìm kiếm sugar baby. |
Đến ngày 24/3, hoạt động quảng cáo của website trên đã kết thúc. Facebook vẫn trả về kết quả tìm kiếm cho người dùng nhiều fanpage khác có nội dung tương tự.
Tháng 2, cơ quan chức năng tại Malaysia cũng đánh sập một nền tảng môi giới sugar baby tương tự. Nền tảng này có tên Sugarbook, còn được gọi là Tinder của những đại gia và các "sugar baby" (những cô gái trẻ sẵn sàng bước vào một mối quan hệ vì tiền), đang là một hiện tượng gây tranh cãi ở nhiều nơi trên thế giới.
Trong thời gian qua, các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam như Facebook, YouTube nhiều lần để lọt các quảng cáo vi phạm.
Tháng 8/2020, Zing phản ánh hàng loạt trang mạo danh Bộ Công an quảng cáo mặt hàng quân trang quân phục trên Facebook.
Trong mục Cửa hàng, các trang này rao bán ngang nhiên các sản phẩm từ thắt lưng công an, quần áo, bảng tên cho đến gậy gộc, còng số 8... theo từng cấp sĩ quan. Những món đồ này được người bán giới thiệu là chính hãng từ công ty 19/5 và được kiểm tra kỹ chất lượng.
Đến tháng 10/2020, Facebook tiếp tục bán quảng cáo cho một số trang chứa mã độc tiếp cận người dùng. Nội dung mẩu quảng cáo kêu gọi người dùng tải xuống một tập tin có tên Adobe Photoshop CC 2020 “hoàn toàn miễn phí”. Tuy vậy, tập tin này có chứa mã độc.
Không chỉ Facebook, YouTube cũng khiến nhiều quảng cáo xấu độc tiếp cận người xem ở Việt Nam. Đầu 2021, YouTube tràn lan quảng cáo thuốc được giới thiệu là chữa được các bệnh như tiểu đường, ung thư… do các "nhà thuốc", "thầy thuốc" dỏm thực hiện.
(Theo Zing)
Khi Facebook ra chính sách mới, người bán hàng online lại có đủ trò để lách luật.
" alt=""/>'Chợ tình online' xuất hiện trên Facebook Việt NamCác bác sĩ cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh đề nghị chị T. cho con nhập viện vì dấu hiệu nhiễm trùng đường tiêu hóa nặng. Cùng thời điểm, một bé gái 12 tháng tuổi được chuyển đến với bệnh cảnh tương tự. Tại Khoa Nhi, Bệnh viện Lê Văn Thịnh, trẻ đã phải nằm ngoài hành lang vì phòng hết giường.
Cách đó 3 ngày, chị L.T.G (phường Phú Hữu, TP Thủ Đức) vừa cho con gái xuất viện sau 5 ngày điều trị nhiễm trùng đường ruột, phải truyền kháng sinh, trong phân có ký sinh trùng. Bé mệt mỏi, lừ đừ vì mất nước, đi tiêu nhiều.
Nghiêm trọng hơn, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, bé N.T.A (5 tuổi, ngụ Bình Dương) đã trải qua gần một tuần nguy kịch vì tiêu chảy cấp.
Ban đầu, bé chán ăn, tiêu chảy và được theo dõi ở phòng khám bác sĩ tư. Vài ngày sau, mức độ đi tiêu và nôn ói lên đến 15 lần/ngày. Mẹ vội vàng đưa con lên TP.HCM cấp cứu. Khi đó, bé đã tiếp xúc kém, phản xạ chậm.
Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán bé bị tiêu chảy cấp nghi do virus Rota, đã vào giai đoạn nặng, sốc mất nước nặng, sốc nhiễm trùng. Trẻ lập tức được cho bù dịch, bổ sung kẽm...
Tuy nhiên, bệnh diễn tiến quá nhanh, bé gái trở nặng, suy hô hấp, tổn thương thận cấp, không tiếp xúc, không có tri giác. Bác sĩ phải đặt nội khí quản và chuyển bé đến Khoa Hồi sức tích cực. Sau 7 ngày, tình trạng bệnh nhi mới ổn định trở lại, hiện vẫn đang được truyền kháng sinh, bù kẽm, bù nước.
Theo tiến sĩ, bác sĩ Hà Văn Thiệu, Điều hành Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM, mỗi ngày khoa tiếp nhận và điều trị từ 20-30 trẻ, đại đa số trẻ bị tiêu chảy.
Trong khi đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng vừa đưa ra cảnh báo tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy cấp trong tháng 8 đã tăng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2021 và cao hơn so với mức trung bình 5 năm qua. Dự báo trong tháng 9, trẻ mắc tiêu chảy cấp sẽ tiếp tục tăng.
Bác sĩ Hà Văn Thiệu cho hay, thời tiết mưa nắng thất thường hiện nay là điều kiện thuận lợi để virus, vi khuẩn phát triển. Trong đó, virus Rota là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy cấp ở trẻ. Bệnh ghi nhận quanh năm, hiếm khi diễn tiến nghiêm trọng nhưng vẫn có những ca nguy kịch.
Đáng chú ý là nhóm trẻ từ 6-24 tháng tuổi, đặc biệt dưới 1 tuổi, sẽ khó phát hiện trẻ bị mất nước do tiêu chảy quá nhiều. Phụ huynh chú ý theo dõi, nếu trẻ tiêu chảy liên tục trên 2 ngày, điều trị tại nhà không thuyên giảm, tần suất đi ngoài trên 10 lần/ngày, sụt cân nhanh, nôn, không uống nước được, môi khô, vật vã... cần đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám.
Bác sĩ khuyến cáo, ngoài việc ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, phụ huynh nên chủ động phòng ngừa tiêu chảy do virus Rota cho trẻ bằng vắc xin Rota đường uống.
Vắc xin này hiện có trong chương trình tiêm dịch vụ, lộ trình sẽ sớm đưa vào Chương trình tiêm chủng quốc gia (miễn phí) trong giai đoạn 2022-2030.