
CEO VNPT Phạm Đức Long sẽ phụ trách Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT
Năm 2013, VNPT đã điều chuyển ông Phạm Đức Long từ VNPT thành phố Hồ Chí Minh ra giữ vị trí Phó tổng giám đốc, Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT. Việc điều chuyển này nhằm tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, năng động để hỗ trợ VNPT tiến hành tái cơ cấu VNPT thành công. Thời điểm đó, VNPT muốn đưa những cán bộ từ cơ sở, có kinh nghiệm tham chiến thị trường và có tư duy đổi mới chứ không phải "ngồi gầm bàn làm chính sách, vẽ chiến lược" để vực con tầu VNPT đang lao dốc và thị phần bị rơi vào tay đối thủ.
Phát biểu tại thời điểm đó, ông Phạm Đức Long cho rằng, "Thực hiện tái cơ cấu đã đi đúng hướng và bước đầu đã có kết quả nhứng khá khiêm tốn so với đối thủ. Thế nhưng VNPT vẫn có những con người tự hài lòng với kết quả này, có những người hoài nghi với kết quả tăng trường này sẽ không thể tăng trưởng được nữa. Phải chăng những con người đó không còn khát vọng so với những thế hệ đi trước – những người mang khát vọng phá thế cấm vận, làm cuộc cách mạng đi thẳng số hóa. Phải chăng những con người đó sống quá lâu với hào quang quá khứ, ngại thay đổi. Trong thách thức hiện nay thì mỗi con người VNPT phải thay đổi và phải có khát vọng”, ông Phạm Đức Long nói. Ông Phạm Đức Long cũng cho rằng, khi ngồi vào vị trí Tổng giám đốc VNPT trách nhiệm rất nặng nề. Đây là thời khắc lịch sử bởi VNPT phải đổi mới, tái cơ cấu và phải tăng trưởng đột phá nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập của người lao động.
“Tôi muốn làm bùng lên ngọn lửa khát vọng của con người VNPT. Khát vọng làm thế nào khai phá thị trường dịch vụ mới được cho là tiềm năng là CNTT, khát vọng đưa VNPT trở lại ngôi vị số 1 và vươn ra thế giới”, ông Phạm Đức Long nhấn mạnh.
Sau khi VNPT tiến hành tái cơ cấu, ông Phạm Đức Long cho biết, 5 năm liền VNPT tăng trưởng về lợi nhuận tăng 25%. Đề cập đến mục tiêu của VNPT, ông Phạm Đức Long cho biết, năm 2019 sẽ là năm bản lề thực hiện Chiến lược VNPT 4.0 mà VNPT đã đặt ra trước đây, hướng tới chuyển thành một doanh nghiệp số lớn trong khu vực, đây là một xu hướng chung của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT lớn trên thế giới và VNPT sẽ đi theo xu hướng này.
VNPT đã có những bước chuẩn bị để tham gia chiến lược chuyển đổi quốc gia số. Năm 2018 trước tác động của cuộc cách mạng 4.0, VNPT đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc thiết lập hạ tầng số, thúc đẩy chuyển đổi số cho các bộ, ngành địa phương thông qua cung cấp các giải pháp ứng dụng số, ứng dụng thông minh do VNPT tự nghiên cứu và phát triển. Tập đoàn bám sát Đề án chuyển đổi số quốc gia, muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu, bản thân VNPT đang chuyển đổi mạnh mẽ để trở thành một doanh nghiệp số, hoạt động toàn bộ trên môi trường số.
" alt=""/>CEO VNPT Phạm Đức Long sẽ phụ trách Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPTChi phí thay ắc-quy cho xe điện là không hề rẻ, khoảng 1,5 triệu đối với bộ bình 48V-12Ah, 2 triệu với bộ bình 48V-20Ah và 2,5 triệu đối với bộ bình 60V-20Ah, với điều kiện mang bình ắc-quy cũ tới đổi bình mới.
VinFast Klara sử dụng bộ 5 bình ắc-quy, tổng cộng 60V-20Ah, có chi phí thay cũng khoảng 2,5 triệu đồng. Đối với các xe điện thông thường, 1 năm sử dụng là phải thay ắc-quy mới để có thể vận hành gần như lúc mới mua xe.
Được cho là công nghệ cao hơn so với ắc-quy, pin lithium-ion nhẹ hơn nhưng cũng có nhược điểm là sinh ra nhiều nhiệt trong quá trình sử dụng, đặc biệt là khi sạc pin. Việc sạc pin có thể gây ra hiện tượng cháy nổ đối với xe điện, điều không hiếm gặp ở thị trường Trung Quốc, được cho là thiên đường của xe điện. Nên cẩn thận khi sạc, chọn nơi khô mát để sạc, tránh sạc khi không có người ở nhà và tránh sạc quá tải cho pin, để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Pin lithium-ion cũng sẽ chai và khiến quãng đường di chuyển khi sạc đầy giảm đáng kể sau 1-2 năm sử dụng, tùy vào cách sạc pin và vận hành xe. Tránh sạc pin ngay khi vừa sử dụng xe, pin còn nóng sẽ dễ dẫn tới quá nhiệt và phồng pin.
Chi phí thay pin lithium-ion cho xe điện là 10 triệu đồng đối với pin LG/Samsung loại 60V và 15 triệu đồng đối với pin Panasonic.
Về cơ bản, việc thay pin hay ắc-quy trên xe điện cần tiến hành sau từ 1-2 năm, và chi phí thậm chí bằng 1/2 giá của chiếc xe điện mua mới. Chính vì thế, xe điện nếu sử dụng giữ, đi 1 năm mất nửa giá trị.
Đây cũng là sự khác biệt lớn so với xe máy chạy xăng, vốn giữ giá hơn khá nhiều, nếu trực tiếp so ở thời điểm 1 năm sử dụng. Thậm chí, xe máy sau 1 năm sử dụng còn chưa phải sửa chữa gì nhiều ngoài việc thay dầu nhớt đúng hạn.
" alt=""/>Các vấn đề thường gặp trong quá trình sử dụng xe máy điện