Trao đổi với VietNamNet, bà Lâm Thị Thùy Loan - Hiệu trưởng Trường Mầm non Vàng Anh - cho biết, số tiền 7.870.000 đồng/tháng/học sinh không chỉ là học phí, mà bao gồm các khoản phí khác tiền ăn sáng, ăn trưa, nước uống, phí phục vụ bán trú, tiền tham gia các lớp học theo đề án, tiền tổ chức học ngoại ngữ. Số tiền thu được để chi trả tất cả các khoản, trong đó có lương cho giáo viên.
Mức thu này được nhà trường tính toán dựa vào số lượng giáo viên, thâm niên giáo viên và số lượng học sinh, sao cho việc thu đủ bù chi, để không nhận ngân sách từ nhà nước.
Bà Loan khẳng định: "Việc lấy ý kiến về đề án là trách nhiệm của nhà trường, và mức học phí này mới chỉ là đề xuất chứ chưa được thông qua. Việc thực hiện hay không phụ thuộc vào sự quyết định của UBND quận 5".
Trường Mầm non Vàng Anh được thành lập theo định số 6978/QĐ-UB ngày 22/08/2001 của UBND Quận 5. Từ nhiều năm nay, nhà trường được đánh giá cao về chất lượng dạy học.
Mới đây, triển khai nhiệm vụ được giao trong thi hành Luật Bảo vệ môi trường (2020), NHNN đã ban hành Thông tư 17/2022/TT-NHNN ngày 23/12/2022 về quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng, có hiệu lực từ 1/6/2023.
Đây là quy định bắt buộc các TCTD thực hiện quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng đối với các nhóm dự án đầu tư có nguy cơ tác động xấu đến môi trường đã được quy định cụ thể tại Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ….
Nhiều TCTD, trên cơ sở quy định của NHNN, đã chủ động hợp tác, tiếp nhận các nguồn vốn xanh, hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức tài chính quốc tế để xây dựng quy chế nội bộ thực hiện quản lý rủi ro môi trường và xã hội cho một số hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng.
Giai đoạn 2017-2023, dư nợ cấp tín dụng của hệ thống đối với các lĩnh vực xanh có mức tăng trưởng bình quân đạt hơn 22%/năm.
Đến 31/3 năm nay, đã có 47 TCTD phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt gần 637 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội của hệ thống TCTD tăng trưởng đều qua các năm, đến nay đạt khoảng 2,9 triệu tỷ đồng, tương đương hơn 21%/tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế.
Ông Trần Phương, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng BIDV cho biết, sau khi thực hiện chuyển đổi số từ năm 2017, đến nay BIDV đang thực hiện chuyển đổi xanh. Sự chuyển đổi này được ông Phương ví von là đang làm “xanh hoá” tài sản của BIDV khi trở thành ngân hàng đầu tiên phát hành trái phiếu xanh.
“Bên cạnh chuyển đổi số, BIDV cũng là ngân hàng tiên phong trên thị trường trong chuyển đổi xanh. Trong những năm qua BIDV đã chú trọng cho vay, tài trợ phát triển bền vững, đặc biệt đối với các khách hàng là doanh nghiệp dệt may có chứng chỉ môi trường bền vững. Nhiều gói tín dụng liên quan đến phát triển bền vững như cho vay đầu tư xây dựng các dự án năng lượng tái tạo.”, ông Phó Tổng Giám đốc BIDV nói.
Về kế hoạch của ngành Ngân hàng trong thực hành ESG thời gian tới, Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, NHNN sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tăng cường quản lý rủi ro môi trường, xã hội và rủi ro khí hậu trong hoạt động cấp tín dụng của các TCTD, chỉ đạo các TCTD tập trung nguồn lực để tài trợ vốn cho các ngành, lĩnh vực kinh tế xanh, các dự án mô hình kinh tế góp phần thực hiện các yêu cầu về đổi mới mô hình tăng trưởng quốc gia, phát thải thấp.
" alt=""/>Cho vay tín dụng xanh đạt dư nợ gần 637 nghìn tỷ đồngBên cạnh đó, sinh viên cũng được cung cấp các quy định về pháp luật liên quan đến quy tắc ứng xử trên không gian mạng, mạng xã hội; cảnh báo các hình thức lừa đảo trên mạng, vay tiền qua các ứng dụng cũng được diễn giả thông tin và giải thích rất chi tiết đến các bạn sinh viên. Diễn giả cũng hướng dẫn cho sinh viên cách xử lý tình huống khi bản thân hay bạn bè gặp phải trường hợp bị lừa đảo qua mạng…
Bên cạnh phần giao lưu cùng diễn giả, các bạn sinh viên thuộc Liên chi đoàn Khoa Điện còn mang đến tiểu phẩm "Thi hộ" với thông điệp ý nghĩa về văn hóa học tập, thi cử trong môi trường đại học.
PGS.TS Nguyễn Hồng Hải - Phó Hiệu trưởng, đã nhận định, tọa đàm cung cấp những thông tin thiết thực và bổ ích, để sinh viên nhận thức đúng về văn hóa ứng xử trong môi trường giáo dục, cũng như giúp sinh viên có thêm thông tin quan trọng về nhận biết các chiêu trò lừa đảo qua mạng và cách xử lý tình huống.
Theo PGS.TS Hải, mặc dù thời đại 4.0 cho phép các em sinh viên mở rộng kết nối với thế giới bên ngoài, tuy nhiên các em phải luôn tỉnh táo và khéo léo, tinh tế trong cách ứng xử, giao tiếp, rèn luyện bản thân để trở thành công dân toàn cầu.
Tọa đàm văn hóa học đường với sinh viên thời đại 4.0 thực sự hữu ích và cần thiết cho sinh viên. Buổi tọa đàm là cầu nối giao lưu thú vị giữa diễn giả và các sinh viên, giúp sinh viên nhận thức đúng về văn hóa học đường và văn hóa ứng xử trên mạng xã hội, góp phần xây dựng môi trường học đường văn minh, lành mạnh.
" alt=""/>Trường đại học tổ chức tọa đàm văn hóa học đường với sinh viên thời đại 4.0