SpeedLink chính thức gia nhập thị trường chuyển phát nhanh tại Việt Nam
2025-05-05 13:53:16 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:766lượt xem
SpeedLink ra đời vì nhìn thấy tầm quan trọng của việc nội địa hoá các sản phẩm quốc tế nhằm phù hợp với yêu cầu của thị trường Việt Nam. Công ty là kết quả của sự tham gia giữa Singapore Post - một trong những công ty bưu chính hàng đầu thế giới và ITL Corp - công ty hàng đầu trong thị trường logistics Việt Nam. Chọn thông điệp “Nhanh hơn chớp - Faster than Flash”,ínhthứcgianhậpthịtrườngchuyểnphátnhanhtạiViệtin tức bóng đá việt nam mới nhất SpeedLink mong muốn cung ứng một dịch vụ giao nhận nhanh nhất, an toàn và uy tín cho khách hàng.
Tại thị trường Việt Nam, SpeedLink sẽ cung cấp các dịch vụ chuyển phát nhanh toàn quốc, dịch vụ kho bãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ vận chuyển quốc tế, dịch vụ giá trị gia tăng. Trong đó, thương hiệu này đẩy mạnh đầu tư vào dịch vụ giao nhận hàng hóa cho thương mại điện tử (TMĐT - ecommerce) và các chủ shop bán hàng online. Đại diện SpeedLink cho biết ecommerce Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng, sôi động và logistics là một trong những nguyên nhân quyết định thành bại của một công ty TMĐT.
Công ty này sẽ triển khai nhiều gói dịch vụ giao nhận dành cho ecommerce để phù hợp với từng nhu cầu khách hàng, gồm có: giao hàng hỏa tốc, giao hàng nhanh, giao hàng tiết kiệm cùng các giá trị gia tăng: giao hàng – thu tiền tận nơi, đóng gói hàng hóa trọn gói...
Lúc đó, Kobayashi Ayako mới 11 tuổi và đây là vai diễn để lại dấu ấn trong sự nghiệp diễn xuất của cô. Bén duyên với nghệ thuật khi mới 7 tuổi qua các chương trình giải trí thiếu nhi trên truyền hình, từ thành công của bộ phim Oshin, tên nhân vật cũng gắn liền với tên tuổi sự nghiệp và hình ảnh của Kobayashi Ayako.
Đến nay, mỗi khi nghe đến tên của cô, khán giả Nhật Bản đều nghĩ tới hình ảnh cô bé Oshin 40 năm trước. Sau thành công của Oshin, cô tiếp tục tham gia nhiều phim điện ảnh, truyền hình nhưThe firefly, A morning of farewell, Hotel new moon, Yuzu no Ha Yurete, Natsuzora... Năm 2013, cô xuất hiện trong phim Oshin phiên bản điện ảnh, vai bà chủ thuê Oshin nhỏ làm việc.
Phim Oshincủa Nhật Bản:
Đường tình lận đận
Năm 1998, Kobayashi Ayako kết hôn với một kiến trúc sư. Cô không giải nghệ, vẫn nhận được sự ủng hộ của chồng trong việc hoạt động nghệ thuật.
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân chỉ kéo dài 11 năm. Cả hai ly hôn trong yên bình và không có con chung.
Nguyên nhân hai người ly hôn do chồng cũ quá bận rộn, hay phải đi công tác xa, và tính chất công việc diễn viên của Kobayashi Ayako cũng tạo khoảng cách cho hai người.
Năm 2020, Kobayashi Ayako hẹn hò với diễn viên kém cô 4 tuổi - Ashida Shotaro. Cả hai quen biết khi diễn chung trên sân khấu 7 năm trước đó. Ashida Shotaro sinh ra trong gia đình có truyền thống làm nghệ thuật, bố và chị gái đều là diễn viên.
Ashida Shotaro hẹn hò với nữ đồng nghiệp Kobayashi Ayako.
Độc thân ở tuổi 51
Ở tuổi 51, cô sở hữu nhan sắc tươi tắn, trẻ trung rạng rỡ và vẫn độc thân. “Tôi hài lòng với cuộc sống tự do tự tại, chưa có ý định đi bước nữa”, nữ diễn viên trải lòng.
Hiện Kobayashi Ayako tham gia nhiều bộ phim điện ảnh lẫn truyền hình nhưng chưa có vai diễn nào để lại ấn tượng như Oshin. Ngoài diễn xuất, cô còn thử sức ở vai trò MC.
Trên trang cá nhân, Kobayashi Ayako thường xuyên cập nhật hình ảnh đi leo núi vui vẻ cùng bạn bè và tận hưởng những thú vui như chơi đàn piano, ukulele, múa ballet cổ điển, diễn xướng kịch Nhật, pha trà đạo…
Những năm gần đây, Kobayashi Ayako đều đặn đóng phim, tham gia show truyền hình, diễn nhạc kịch. Ở tuổi 51, cô được nhiều khán giả nhận xét có gương mặt hiền hậu, luôn toát lên vẻ năng động.
Nữ diễn viên Kobayashi Ayako:
Thắm Nguyễn
Oshin bản mới: 30 năm vẫn lấy nước mắt người xem Phiên bản điện ảnh bộ phim Oshin công chiếu tối 15/11 tại Tp HCM, sau 2 thập kỉ, vẫn có thể lấy nước mắt của khán giả Việt Nam bởi tinh thần quật cường của cô bé Tanimura Shin 7 tuổi." alt=""/>Diễn viên nhí phim ‘Oshin’ sau 40 năm vẫn trẻ trung, 51 tuổi còn độc thân
Truyện tập trung vào một sĩ quan cảnh sát bán thời gian tên là Dog man có hình dạng nửa người nửa chó. Với diện mạo đầu là phần chó và cơ thể của con người, người chó thực sự nhạy bén công lý. Nhưng thực sự anh có thể chống lại tiếng gọi của sự hoang dã trong anh để đi theo tiếng gọi của nhiệm vụ? Nhiều tình tiết hài hước đã được Dav Pilkey truyền tải để bạn đọc dễ hiểu, thư giãn trong những ngày nghỉ ngơi ở nhà.
Dưới ngòi bút điêu luyện của Dav Pilkey, ông đã sáng tạo ra một anh hùng vĩ đại mới, một người bảo vệ công lý luôn theo vết sự lừa dối, để mắt đến kẻ gian và lăn lộn với những tên cướp.
Tình Lê
'Mầm sách vùng cao' tặng sách tại tỉnh Sơn La
Chương trình 'Mầm sách vùng cao' tặng sách 4 điểm trường tại xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
" alt=""/>Truyện tranh 'Dog man' của Dav Pilkey có mặt tại Việt Nam
Có những con hẻm ở Mả Lạng rộng chỉ nửa mét, không gian tối tăm.
Căn nhà rộng hơn 3m2 của vợ chồng bà Nguyễn Thị Hoàng, hiện 61 tuổi nằm giữa khu phố. Bên trong, tủ lạnh, tủ quần áo, tủ chén bát được sắp xếp khá gọn hoặc treo lên tường nhưng vẫn chật cứng. Khoảng trống ở giữa làm nơi sinh hoạt, ăn uống và mắc võng cho cháu ngủ rộng chỉ 0,5 m.
Giữa trưa nắng nhưng ở các con hẻm trong xóm Mả Lạng tối om.
‘Nói là nhà cho oai, chứ nó không khác một cái hang. Đến bữa ăn, cả gia đình lấy tô xúc ăn. Tối ngủ, phải co chân lại. Bây giờ, nhà tôi làm thêm cái gác ở trên nên không gian sinh hoạt rộng hơn một chút. Trước đây, ngoảnh chỗ nào cũng thấy người’, bà Hoàng thở dài nói.
Nhà chật, các con bà Hoàng có gia đình riêng phải ra ngoài thuê phòng ở. Hiện, căn nhà chỉ có hai vợ chồng bà. Hằng ngày, ông đi chạy xe ôm, bà ở nhà bán tạp hóa và giữ cháu cho các con đi làm.
Bà Hoàng cho biết, vì chưa tìm được nơi nào thích hợp, một phần sống ở đây lâu đã quen nên giờ không biết phải chuyển đi đâu.
Nhìn hai hàng xe máy nối đuôi nhau từ ngoài hẻm 245 vào sâu bên trong, người phụ nữ sinh năm 1958 thở dài: ‘Cũng vì chật mà các gia đình phải để xe bên ngoài’.
Bà Hoàng kể, trước đây, cả khu phố phải dùng chung 6 nhà vệ sinh công cộng. Gần 600 hộ dân khi đó phải thay phiên nhau tắm rửa, tiểu tiện. Vào giờ cao điểm thì luôn bị tắc đường.
Các gia đình sống chen chúc nhau trong không gian chật hẹp.
Hiện, 6 nhà vệ sinh công cộng phải dỡ bỏ để làm nhà ở, vì các nhân khẩu cứ tăng lên. Nhà nhỏ, người đông, các gia đình lấn chiếm đường làm ban công. ‘Nhà này làm, nhà khác cũng làm theo. Riết rồi ai cũng thi nhau làm. Đường vào cũng vì thế trở nên tối om, nhỏ hẹp. Có khi ban ngày cũng phải bật điện. Nhưng ở chỗ này quen rồi, không ai muốn chuyển đi hết’, bà Hoàng nói.
Cách đó mấy căn, căn nhà rộng 9m2 của vợ chồng ông Trần Văn Dực, hiện 82 tuổi ban ngày nhưng tối om. Giữa trưa, mất điện, ông phải mang tô cơm ra ngoài ngồi ăn. Cơm vừa dọn xong thì trời đổ mưa, ông lại phải mang thức ăn vào nhà.
Căn nhà của bà Hoàng rộng chỉ hơn 3m2.
Cụ ông cho biết, vợ chồng ông ở Mả Lạng từ trước năm 1975. Hồi đó, vợ chồng ông đi đến vùng kinh tế mới làm ăn, nhưng không thành công nên phải về lại thành phố. Khi hai vợ chồng đang sống lang thang thì được gọi về xóm sống, được nhà nước cho thuê căn nhà này. Mỗi tháng, vợ chồng ông phải trả tiền thuê nhà là 38.000 đồng.
Từ khi nghe tin Mả Lạng là khu giải tỏa đến nay, vợ chồng ông đứng ngồi không yên. ‘Khu này có kế hoạch giải tỏa gần 20 năm rồi. Nhưng chúng tôi cũng chỉ nghe nói chứ không biết khi nào người ta thực hiện.
Vợ chồng tôi già rồi, không biết thời gian tới sẽ đi về đâu. 7 đứa con thì 6 đứa dọn ra ngoài sống rồi. Giờ còn vợ chồng tôi với vợ chồng thằng út và hai đứa cháu nội sống trong căn nhà nhìn đâu cũng thấy người và đồ dùng này’, ông Dực nói.
Căn nhà 9m2 của vợ chồng ông Dực lúc nào cũng tối tăm, phải bật điện cả ngày.
Thiếu tá Nguyễn Hoài Nam, Phó trưởng công an phường Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, các căn nhà ở Mả Lạng được dựng bằng tôn và ván ép. Đường đi bằng đất, cứ mưa là lầy lội. Cả xóm lúc đó trông rất nhếch nhác, điêu tàn. Mấy năm trở lại đây, gần 600 căn nhà trong xóm được xây bằng tường gạch, đường đổ bê tông mới sạch như hiện tại.
‘Nếu như trước đây, người dân ở khu phố sống trong nỗi lo về các tệ nạn xã hội, thì giờ đây, điều họ lo là không biết rồi đây căn nhà mình đang ở sẽ ra sao. Nhiều người muốn chuyển nhà đi nơi khác, nhưng việc đền bù chưa thỏa đáng nên chưa làm được’, thiếu tá Nam nói.
Giữa trưa, điện mất, ông Dực phải mang cơm ra ngoài ăn. Ông cho biết, cả ông và những người dân ở khu Mả Lạng đều có một nỗi lo chung là không biết nhà mình bị đập khi nào, thời gian tới sẽ phải đi đâu.
Theo kiểm kê của UBND quận 1, khu vực Mả Lạng có gần 600 căn nhà dưới 20 m2. Trong đó chủ yếu là những căn nhà ‘tí hon’ đã xuống cấp. Không gian sống, điều kiện vệ sinh môi trường và phòng cháy chữa cháy ở đây không đảm bảo.
TP.HCM có kế hoạch giải tỏa, chỉnh trang khu Mả Lạng từ năm 2000. Tuy nhiên, cho đến nay, dự án này vẫn bị treo.
Thiếu tá Nam cho biết, việc thỏa thuận giữa người dân đã diễn ra nhiều lần, nhưng vì nhiều hộ dân thấy mình không được đền bù thỏa đáng nên không đồng ý.
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt=""/>Cảnh khó tin trong gần 600 căn nhà tí hon giữa trung tâm Sài Gòn