Vào hè năm ngoái, Mbappekhiến Chủ tịch Real Madrid, Florentino Perez vô cùng tức giận vì đã đồng ý các thỏa thuận đến chơi bóng ở Bernabeu, nhưng sau đó ‘lật kèo’ để ở lại PSG bằng hợp đồng siêu khủng.
Thỏa thuận của Mbappe với PSGcó năm thứ 3 nhưng sẽ chỉ có hiệu lực nếu tiền đạo này muốn điều đó. Theo báo chí Pháp, Mbappe có thể tự do ra đi vào năm sau.
Tuy nhiên, vì đã bị Mbappe chơi một vố đau nên lãnh đạo Real Madridvô cùng cẩn thận. Theo nguồn trên, ‘ông trùm’ Perez chỉ yêu cầu đội trưởng mới tuyển Pháp đúng 1 điều: chừng nào không có ràng buộc gì nữa với PSG thì hãy đến đàm phán!
Có nghĩa, nếu muốn chơi cho Real Madrid, Mbappe phải tự giải phóng mình khỏi thỏa thuận với PSG, bất kể đó là đồng thuận của cả đôi bên hay là người chủ động cho hợp đồng hết hiệu lực.
“Chỉ khi nào Mbappe không còn liên quan gì đến PSG, Real Madrid mới đàm phán hợp đồng với anh ấy”, Diario AS tuyên bố.
Tờ này khẳng định, Mbappe thực sự mong được ký hợp đồng với Real Madrid và đã nói với đội ngũ của mình rằng, muốn chơi bóng ở Bernabeu chậm nhất là vào mùa giải 2024/25.
" alt=""/>Mbappe hẹn ký lại Real Madrid, Chủ tịch Perez yêu cầu đúng 1 điềuNhóm Houthi đe dọa sẽ có phản ứng mạnh mẽ và hiệu quả sau khi Mỹ thực hiện thêm một cuộc không kích ở Yemen vào đêm 12/1. Cuộc tấn công mới nhất của Mỹ, nhằm vào một trạm radar, được tiến hành một ngày sau khi cả Anh và Mỹ mở gần 30 cuộc không kích vào các vị trí của Houthi ở Yemen.
Người phát ngôn Nhà Trắng John Kirby ngày 12/1 cho biết, các cuộc không kích ban đầu đã tiêu diệt khả năng lưu trữ, phóng và các tên lửa có dẫn đường hoặc máy bay không người lái mà Houthi dùng để đe dọa các tuyến đường biển.
Iran bị nghi cung cấp tên lửa cho nhóm Houthi. Mỹ cũng cho rằng tình báo Iran đóng vai trò quan trọng giúp Houthi nhắm mục tiêu vào các tàu.
Houthi là một nhóm vũ trang thuộc một nhánh nhỏ của cộng đồng Hồi giáo Shia thiểu số ở Yemen, Zaidis. Hầu hết người Yemen sống ở các khu vực do Houthi kiểm soát. Ngoài Sanaa và phía bắc Yemen, nhóm Houthi còn kiểm soát khu vực bờ biển Biển Đỏ. Một phát ngôn viên của Houthi cho biết, các cuộc không kích của Anh, Mỹ không tác động đáng kể tới hoạt động vận chuyển của họ.
Bình luận về tuyên bố gần đây của một quan chức cấp cao Ba Lan rằng quân đội Đức sẽ được chào đón ở Ba Lan, bà Zakharova nhận định đây là "một yếu tố chống Nga khác trong chính sách bài Nga đang được các nước thành viên NATO theo đuổi".
Theo bà Zakharova, khoảng 10.000 lính sĩ Mỹ đã được triển khai tới Ba Lan, nơi một nhóm chiến thuật đa quốc gia của NATO bao gồm các quân nhân từ Mỹ, Anh, Croatia và Romania cũng đang đóng quân.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga cho hay những lời kêu gọi triển khai thêm quân đội nước ngoài trên lãnh thổ Ba Lan “là không cần thiết, nếu các quốc gia này hướng tới hòa bình”. Bà cho rằng lời kêu gọi “được xem như mong muốn làm gia tăng căng thẳng ở châu Âu, và kéo dài sự sụp đổ hoàn toàn của nền an ninh chung châu Âu”.