Clip về câu chuyện xúc động của thầy giáo Trường Sa và vợ
2025-05-05 15:31:20 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:557lượt xem
Mới kết hôn được 1 tháng,ềcâuchuyệnxúcđộngcủathầygiáoTrườngSavàvợthời tiết ngày hôm nay thầy giáo Phạm Trung Việt đã xa gia đình để trở lại công việc dạy học trên Trường Sa. Mỗi lúc nhớ vợ, thầy thường mang ảnh cưới ra ngắm.
Clip được chia sẻ trên trang Facebook cá nhân của MC Trần Quang Minh (Đài truyền hình Việt Nam) với tiêu đề: Thầy giáo Trường Sa. Clip thu hút gần 300 lượt like (thích) và hàng trăm lời bình luận, sẻ chia về những vất vả của người thầy giáo làm việc tại Trường Sa.
Thầy giáo Phạm Trung Việt may mắn được chọn trong hàng nghìn người viết đơn tình nguyện làm việc trên quần đảo Trường Sa, mang cái chữ đến cho con em ngư dân. Thầy giáo trẻ được mọi người yêu mến, coi như thành viên trong gia đình có biệt danh "thầy giáo đa năng". Thầy không chỉ giỏi trong công việc giảng dạy mà đảm việc nhà.
Thầy giáo Phạm Trung Việt.
Thầy Việt mới kết hôn được 1 tháng nhưng để bài học của các trò không bị gián đoạn, thầy đã ngay lập tức quay trở lại công việc. Trong bức thư gửi vợ, thầy viết: “Vợ ơi, rảnh rỗi nên anh viết bức thư gửi vợ yêu. Em ở nhà có khỏe không? Hôm nay Trường Sa cũng vui lắm em ạ. Ở Trường Sa anh luôn nhớ về em nhiều lắm. Mỗi lúc nhớ, em có biết anh làm gì không? Anh lấy ảnh cưới của chúng mình ra ngắm đấy”.
Cũng trong phóng sự này, thầy Việt đã được kết nối để nói chuyện video cùng người vợ trong đất liền. Lời động viên chồng cố gắng của chị nghẹn ngào trong tiếng khóc khiến người xem cảm động: “Anh cứ yên tâm công tác. Em mãi là niềm tin vững chắc cho anh”.
Đối với sinh viên trường quốc tế, chủ động trong việc học đã trở thành luật bất thành văn.
Thời gian trên lớp, sinh viên cũng sẽ là người làm chủ giáo trình, cùng làm việc nhóm, giải quyết các case studies, giảng viên sẽ đóng vai trò là người định hướng sinh viên tiếp nhận kiến thức một cách đúng đắn, các sinh viên trường quốc tế nói chung đều phải có tương tác với giảng viên, đóng góp ý kiến cũng như đưa ra nhiều thắc mắc trong suốt thời gian trên lớp.
Khác với cách học tại các chương trình truyền thống Việt Nam: thầy giảng, sinh viên nghe và ghi chép. Cách học chủ động tại trường quốc tế nâng cao trình độ tư duy và khả năng làm việc nhóm của mình, không phụ thuộc vào giảng viên hay bị thụ động bởi giáo trình.
Cạnh tranh công bằng
Học đại học quốc tế đồng nghĩa với việc bạn phải làm học tập trung thực và cạnh tranh công bằng. Khác hoàn toàn với các bậc trung học hay đại học Việt Nam, các trường quốc tế yêu cầu và đặt tiêu chuẩn rất cao trong việc thể hiện năng lực và công sức trong bài tập cá nhân và hoạt động nhóm. Việc 1 người làm, 10 người chơi, lấy điểm cả nhóm hay bài tập chép chuyền tay là hoàn toàn không được phép xảy ra tại môi trường giáo dục này.
Các trường đại học quốc tế yêu cầu và đặt tiêu chuẩn rất cao trong việc thể hiện năng lực và công sức trong bài tập cá nhân và hoạt động nhóm
Tại Đại học Greenwich (Việt Nam), sinh viên phải thể hiện kiến thức và trình độ của mình qua những bài assignments lớn, bài present hay hỏi đáp trên lớp. Điều này đòi hỏi mỗi sinh viên đều phải tự thân vận động, tìm hiểu và chắt lọc kiến thức để cho ra sản phẩm của riêng mình. Đồng thời, để mỗi nhóm hoạt động đạt được kết quả cao nhất, mỗi thành viên ngoài tinh thần teamwork cũng cần phải đề cao tính công bằng, hoàn thành tốt việc cá nhân vì lợi ích chung của tập thể.
Chính sách “quân phiệt”
Hệ thống quản lý sinh viên tại các trường đại học quốc tế thường khá nguyên tắc và chặt chẽ. Khác với các trường đại học Việt Nam, thầy cô tương đối dễ tính và thoải mái với sinh viên, việc nghỉ học hay lên lớp chỉ để điểm danh là điều khá phổ biến.
Tuy nhiên, tại các trường quốc tế, cuộc sống giảng đường của sinh viên không hề dễ qua như vậy. Sinh viên phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc tại trường, nếu không sẽ phải “trả giá” bằng cả tiền bạc lẫn thời gian học.
Chính sách“quân phiệt” giúp sinh viên tự ý thức và trách nhiệm đối với việc học của mình.
Tại Đại học Greenwich (Việt Nam), sinh viên nghỉ học quá số buổi quy định sẽ không được thi, cũng tuyệt đối không có chuyện điểm danh hộ. Tất cả trường hợp nộp bài muộn, xin thi lại hay phúc khảo bài thi đều được trình lên một hội đồng xét duyệt là The Progression and Award Board của ĐH Greenwich UK.
Để được thông qua, sinh viên phải có đầy đủ bằng chứng để trình bày vấn đề của mình, đồng thời hội đồng sẽ thu thập ý kiến của giảng viên trực tiếp của sinh viên đó tại Việt Nam để xem xét và đưa ra quyết định phù hợp nhất cho từng sinh viên. Nội quy này áp dụng với tất cả các cá nhân, do vậy sẽ không có trường hợp được ưu tiên hoặc thiên vị.
Môi trường đại học quốc tế không hẳn là nơi quy tụ những cá nhân ưu tú nhất mà là nơi quy tụ những con người nỗ lực và lí trí nhất. Bất kể có học lực ở mức nào, hoàn cảnh gia đình ra sao, mỗi sinh viên để có thể tốt nghiệp được từ môi trường quốc tế như Đại học Greenwich (Việt Nam) chắc chắn đều là những cá nhân có tác phong chuyên nghiệp vì đã nỗ lực để đạt được những tiêu chuẩn cao mà môi trường này đòi hỏi trong suốt quá trình ngồi trên ghế nhà trường.
Lệ Thanh
" alt=""/>Sinh viên trường quốc tế học tập như thế nào?