2025-05-05 02:08:56 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:705lượt xem
- Đêm nhạc jazz "Tsuyoshi Yamamoto Live in concert" của huyền thoại piano người Nhật Yamamoto sẽ diễn ra ngày 10/12 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Đây được coi là một bữa tiệc âm nhạc tràn đầy cảm xúc dành tặng khán giả nhân dịp chào đón năm 2017.
Autumn in Seattle được biết đến là một trong những album smooth jazz hay nhất đã gắn liền với tên tuổi của huyền thoại nhạc jazz người Nhật Tsuyoshi Yamamoto. Những giai điệu ngọt ngào,ềnthoạipianongườiNhậtYamamotođếbóng đá vô địch tây ban nha mượt mà được yêu mến dù người nghe có thích jazz hay không.
Là một nghệ sĩ nhạc jazz rất giàu cảm xúc âm nhạc, Yamamoto luôn thể hiện cảm xúc ấy một cách tự nhiên khiến người nghe phải say đắm ngay từ những phím đàn đầu tiên. Dù ông có kỹ thuật chơi thượng thừa và rất nghiêm túc, các buổi trình diễn của ông luôn dễ chịu và tràn đầy xúc cảm.
Nghệ sĩ Tsuyoshi Yamamoto.
Sinh năm 1948 tại đảo Sadao, Niigata (Nhật Bản). Ông bắt đầu chơi piano khi còn học tiểu học. Đến nay Tsuyoshi Yamamoto đã tạo dựng sự nghiệp được hơn 4 thập kỷ. Ông chơi kèn trumpet khi lên đến bậc THCS và biết đến jazz khi lần đầu được nghe Art Blakey qua bộ phim tiếng Pháp, Les Liaisons Dangereuses.
Đây chính là bộ phim đã truyền cảm hứng cho Yamamoto trở lại với cây đàn piano và ông bắt đầu hoàn thiện các kỹ thuật của mình. Tại Khoa Kinh tế - trường Đại học Nihon Yamamoto tham gia cùng nhóm nhạc Mikey Curtis và bắt đầu sự nghiệp của mình, bao gồm tour diễn châu Âu cùng với nhóm.
Năm 1973, ông thành lập nhóm tam tấu của riêng mình, được gọi là Tsuyoshi Yamamoto Trio. Thần tượng các nghệ sỹ như Bobby Timmons, Wynton Kelly và Red Garland, kỹ thuật đầy xúc cảm của ông chính là bởi sự ảnh hưởng của Kelly. Cách sử dụng hợp âm khối của Yamamoto lấy ảnh hưởng của Red Garland. Các bản solo của Monk cũng ảnh hưởng nhiều đến phong cách chơi của Yamamoto.
Đến năm 1974, ông trở thành nghệ sỹ piano chính của CLB jazz nổi tiếng Misty tại Tokyo. Các album nổi tiếng Midnight Sugar, Mistycũng ra đời cùng năm trên nhãn đĩa Three Blind Mice. Ông cũng đã thu âm rất nhiều album và tham dự nhiều liên hoan nhạc jazz hàng đầu thế giới.
Vào tháng 12 tới, Yamamoto sẽ đến Việt Nam cùng toàn bộ ban nhạc của mình và sẽ trình diễn những giai điệu đã gắn liền với tên tuổi của ông như:The way we are, Autumn in seattle, Misty, Romeo and Juliet, Sound of Music Medley..
Tôi có hai con, một mới đi làm, một đang học lớp 9. Năm nay cô nàng thi lên cấp 3, và đòi thi vào Thăng Long là trường đứng top 2 thành phố (tôi thì nàng muốn thi trường nào cũng được). Mới vào đầu năm học nhà trường đã gửi lịch học thêm dày đặc. Hôm qua tôi mới viết đơn gửi cô giáo thông báo con chỉ tham gia ½ giờ học thêm thôi, thời gian còn lại con còn bận đi tập gym và học ngoại ngữ. Nói thẳng luôn như thế trong đơn.
Tôi chưa bao giờ nếm cảnh sáng ra vất vả đưa con xuyên qua thành phố đi học, vì con tôi luôn chọn học trường gần nhà nhất. Lớp 4, chuyển nhà về ngoại ô, tôi chuyển cô út từ trường cấp 1 đình đám với hàng ngàn học sinh ngay trung tâm thành phố (cạnh nhà cũ), về ngôi trường làng sát nhà (cả trường cấp 1 mà chỉ vẻn vẹn 11 lớp – từ lớp 1 đến lớp 5). Và tôi thấy đó là sự thay đổi tuyệt vời nhất.
Con út từ một cô bé “số không” ở trường cũ (do quá đông học sinh), đã lột xác trở thành một cô bé tự tin, mạnh mẽ ở trường mới. Đơn giản vì trường bé quá, ít học sinh, nên cô nàng được tham gia vào mọi hoạt động như: đội hát, đội điền kinh, đội nhảy biểu diễn... và cũng ngang nhiên đi biểu diễn cấp quận như ai. Trường làng, các cô như mẹ, cô hiệu trưởng thấy con học yếu toán, rảnh lại gọi con vào phòng hiệu trưởng để dạy thêm bài. Lên cấp 2, dù trường lớn hơn nhiều, nhưng nàng đã tự tin tới mức trở thành thành viên đội tuyển bóng ném, bóng rổ, điền kinh, cô giáo nào cũng biết mặt.
Tôi ít khi chú ý xem con học thế nào. Chỉ hay bảo con đọc sách, xem phim, đi chơi thể thao. Bạn ấy cũng thích chơi game, mẹ không cấm nhưng chơi chừng mực, khỏi hại mắt. Học ở trường thì ít thôi.
Ấy vậy mà bạn ấy học cũng khá ổn. Đợt này toàn bị mẹ cấm không được học nhiều, nhất là học văn, vì thấy cách cô giáo dạy văn không thích hợp với tư duy của bạn ấy...
Chơi thì không phải nghĩ: bơi giỏi, trượt băng giỏi, chạy khỏe, cao nhất trường, vui vẻ hiếu động suốt ngày.
Con gái lớn tôi cũng vậy. Từ bé tới lớn chỉ học gần nhà, đi bộ đi xe vài phút là tới. Hai nàng khi học cấp 1 đều về ăn trưa ở nhà, mẹ bận đi làm thì gửi cô hàng xóm rảnh rỗi nấu cho ăn. Cô lớn ở cấp 1-2, không bao giờ học thêm ở trường, chỉ có gia sư dạy tiếng Anh và lâu lâu học bổ sung toán nếu thấy yếu. Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi.
Đổi lại, bạn lớn thích học đàn, học vẽ, lớp 9 đã thi đỗ vào học thiết kế đồ họa ARENA (bé nhất khóa, học với toàn anh chị đã xong đại học), tiếng Anh lúc đó đã gần đủ điểm TOEFL. Lên cấp 3, năm lớp 10 bạn ấy cũng bị áp lực thi đại học nên xin đi học thêm, nhưng sau đó than với mẹ là con không học nổi. Tôi bảo, không thích thì thôi không thi nữa. Thế là nghỉ luôn. Trong hai năm, khi bạn bè vùi đầu vào học luyện thi đại học thì bạn ý tung tăng học đàn, tiếng Ý, tiếng Anh, học may, học vẽ... Bạn ấy không thi đại học vì đã sớm thi đỗ học bổng sang Ý học. Lớp 10-11, bạn ấy đã có thể tự đi du lịch ở Singapore một mình.
Ảnh Đinh Quang Tuấn
Không "tiền trường" cũng chẳng "tiền cô"
Hai con đi học, tôi chưa bao giờ biếu tiền cô giáo. Cô nào quý thì 20/11 tặng món quà nhỏ (nhà có truyền thống tặng khăn quàng cổ). Có lúc đùa hỏi con "Có phải phong bì cho cô không?", nàng ấy bảo "Ai lại làm thế, ngượng lắm!". Ấy vậy mà hầu như tất cả các cô đều quý con mình. Bạn út khá nghịch, nhiều lần bị cô mắng, nhiều lần mẹ cũng mắng cô – thế nhưng các con không thấy bị trù úm, thậm chí còn bênh cô khi mẹ chê cô có gì chưa ổn.
Tôi luôn thấy các con nói điều tốt về cô giáo. Có lúc các con cũng tức cô, nhưng chỉ là phần nhỏ, còn phần lớn là yêu mến cô. Con út hôm nọ phàn nàn các bạn ồn ào trong giờ học Sinh, bạn ấy bảo cô đang mang bầu mà có mấy đứa làm ầm ĩ, không biết thương cô bị mệt.
Tôi chẳng bao giờ phải bận tâm học phí cho con. Cấp 1 thì 50 nghìn đồng/ tháng, cấp 2 hình như cũng vậy, cả năm chỉ thu có một hai triệu bao gồm tất tần tật phí nước uống, vệ sinh... Cái nạn tiền trường không hiểu sao không rơi vào mình. Hôm qua đi họp phụ huynh thấy tổng động viên đóng hơn 1 triệu.
Không tốn tiền trường, tôi dành tiền cho con học tiếng Anh, học đàn, học vẽ, bơi lội, thể thao, phòng gym, thuê huấn luyện viên thể lực riêng, đi du lịch ... (Bạn tôi nhiều người riêng tiền trường cho con đã chục triệu đồng/ tháng – nghe mà sợ!).
Tôi không thấy gì phiền khi dậy từ 5h sáng, gọi con dậy sớm để có thời gian thong thả trước khi đi học. Con tôi không xem tivi, thỉnh thoảng xem phim có chọn lọc, tối ngủ sớm, nên sáng dậy khỏe mạnh thoải mái. Khi tôi muốn cho con đi du lịch, tôi xin phép cho nghỉ học. Năm ngoái con gái út nghỉ học tổng cộng tới gần một tháng để đi chơi với mẹ. Thậm chí trong tuần, nếu ngày nào con không thích đi học, tôi cũng đồng ý.
Bây giờ, ai nhìn các cô gái của tôi cũng bảo tôi là bà mẹ hạnh phúc, có những đứa con vui vẻ, dễ thương. Cô gái lớn, dù chưa bao giờ là học sinh giỏi kể từ khi vào cấp 2 – vẫn là một cô gái thông minh và đầy năng lực, đủ khả năng tự lo liệu cuộc sống của mình.
Du học không phải cuộc chạy trốn
Du học là điều tốt, tôi ủng hộ hết mình. Nhưng du học là để giúp các con mở rộng tầm nhìn, chứ không phải là cuộc chạy trốn. Tôi không đồng ý với các bà mẹ bảo phải cho con đi du học vì học ở Việt Nam khổ sở quá. Khổ hay không là do chính mình. Các em học hành khổ sở thế kia là vì các em ấy dốt nát hay vì kỳ vọng của bố mẹ quá lớn?
Con gái lớn của tôi mới đi du học về bảo mẹ "Đừng cho em đi quá sớm, để hết cấp 3. Con thấy các em đi sớm quá thương lắm, thiếu vòng tay bố mẹ, kiến thức văn hóa non nớt, dễ bị tổn thương, dễ bị trầm cảm hoặc bị nhiễm thói xấu".
Muốn trẻ em sung sướng, tôi vẫn thấy thứ cần thay đổi không phải chỉ là xã hội hay nền giáo dục, mà phần rất lớn còn là từ bố mẹ!
Bố mẹ chăm học, chăm làm, thích thể thao, không đút lót, không nịnh nọt thầy cô, không có nhu cầu thể hiện mình giỏi bằng mọi giá..., tóm lại, bố mẹ thế nào thì các con cũng sẽ giống thế đó.
Phương Hoa" alt=""/>'Cải cách giáo dục' hay cải cách bố mẹ?
Cả hai vợ chồng cho biết đã dành ra rất nhiều thời gian, sức lực để lên kế hoạch, thiết kế ra một không gian lý tưởng nhất cho thực khách yêu mến ẩm thực miền Trung ở TP.HCM.
Trong sự kiện, Nhã Phương diện áo dài trắng cách tân đơn giản còn Trường Giang quen thuộc với áo sơ mi trắng và quần âu.
Cả hai tỏ ra háo hứng và vui vẻ chụp ảnh tại nhà hàng và đón khách mời. Đức Phúc - ca sĩ từng gây sốt trong tiểu phẩm hài với Trường Giang trong ''Ơn giời cậu đây rồi ''cũng đến chúc mừng hai vợ chồng.
Ngay ngày khai trương, hàng loạt nghệ sĩ nổi tiếng đã đến chúc mừng vợ chồng Mười Khó như Chí Tài, Ngô Kiến Huy, Ông Cao Thắng, Song Luân, Trương Thế Vinh, Xuân Nghị, Midu, Suni Hạ Linh,…
Trương Thế Vinh, Jun Phạm, Ngô Kiến Huy và Liên Bỉnh Phát góp vui trong sự kiện của hai vợ chồng Trường Giang và Nhã Phương.
Nhã Phương cho biết, sau thời gian dài tìm hiểu thị trường, vợ chồng cô quyết định đầu tư thiết kế và trang trí, biến địa điểm mới trở thành một Hội An thu nhỏ giữa lòng TP.HCM nhộn nhịp.
“Mở nhà hàng chung là cơ hội để tôi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm kinh doanh từ ông xã, ông xã là người tháo vát, nhanh lẹ và quản lý tốt. Hai vợ chồng làm chung cũng là cách để chúng tôi sống có trách nhiệm với nhau hơn", Nhã Phương nói.
Nhã Phương cũng đã từng chia sẻ, ông xã là người rất mê nấu nướng. Mọi món ăn trong gia đình đều do chính tay ông xã làm.
“Từ ngày 2 đứa về chung một nhà thì mỗi bữa ăn đều do chính tay anh ấy nấu, mãi làm tôi hư luôn và không còn muốn ăn bên ngoài nữa vì thấy không đâu ngon bằng anh ấy nấu. Bởi người ta nói đâu sai: “Phụ nữ nếu gặp được người đàn ông tốt thì cả đời chẳng cần phải trưởng thành nữa mà” – Nhã Phương cho biết.
Hùng Cường
Trường Giang không biết kiếm được bao nhiêu tiền vì Nhã Phương quản hết
- Trường Giang chia sẻ: “Tôi chưa bao giờ thấy “cục tiền” để mà quăng, thậm chí còn không biết con số là bao nhiêu luôn” trong chương trình Kỳ tài thách đấu tập 10.
" alt=""/>Nhã Phương nền nã áo dài e ấp bên Trường Giang
Cư dân mạng chỉ ra điểm khác biệt giữa ảnh photoshop của nữ diễn viên và chụp thực tế.
Từ khóa "Lưu Hiểu Khánh phẫu thuật thẩm mỹ" luôn nhận được sự quan tâm trên các diễn đàn mạng. Một nguồn tin cho rằng bà còn bị "nghiện" dao kéo vì lo sợ mình xấu đi trong mắt người khác. Nữ diễn viên cũng yêu cầu bộ phận photo phải chỉnh sửa ảnh thật kỹ trước khi đăng tải với truyền thông.
Một số khoảnh khắc trước đó của nữ diễn viên cũng được đăng tải trở lại. Nhiều người so sánh và dễ dàng nhận ra điểm khác biệt giữa 2 hình ảnh của phía Lưu Hiểu Khánh tung ra so với ảnh chụp thực tế bên ngoài.
Tuy nhiên, nữ diễn viên luôn phủ nhận việc dao kéo. Bà cho biết mình trẻ nhờ chăm chạy bộ, tập các bộ môn yoga, aerobic và tuân thủ chế độ ăn uống mỗi ngày chỉ một chén cơm. Ngoài ra, việc viết thư pháp và chăm cây cảnh cũng giúp bà cân bằng cảm xúc.
Lưu Hiểu Khánh trong các bức ảnh do chính mình đăng tải.
Tờ Sohunhận xét Lưu Hiểu Khánh là "Quốc bảo" của phim ảnh Hoa ngữ, là diễn viên cấp quốc gia. Tuy nhiên, nữ diễn viên cũng là trường hợp sao gạo cội bị chỉ trích nhiều nhất. Nghịch lý này đến từ những vụ ồn ào về đời tư của bà như từng trốn thuế, ngồi tù, trải qua 4 đời chồng,...
Trước những ồn ào, ngôi sao U70 từng cho biết không quan tâm đến ý kiến của người khác. "Tôi đã leo rất nhiều đỉnh núi cao, nhưng cũng trải qua nhiều lần tuột dốc. Tôi rất hài lòng với cuộc sống của mình, bởi vì tôi đã lựa chọn thái độ sống tự tại mà mình thích".
Lưu Hiểu Khánh trong tạo hình 'Võ Tắc Thiên'
Lưu Hiểu Khánh xuất hiện bên chồng thứ 4 là đại gia đã 80 tuổi
Nữ diễn viên xuất hiện cùng chồng doanh nhân 80 tuổi trong một sự kiện, qua đó đập tan tin đồn hôn nhân đổ vỡ.
" alt=""/>Lưu Hiểu Khánh vẻ ngoài khác lạ ở tuổi 69