2025-05-05 13:08:00 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:188lượt xem
Những động thái đầu tiên cho thấy,ộTTTT kiểmtratiếnđộtriểgiá đô la mỹ Bộ TT&TT sẽ kiên quyết xử lý những mạng di động triển khai 3G không đúng như cam kết. Theo kế hoạch trước đây của Bộ TT&TT, trong tháng 11, Bộ sẽ lập đoàn công tác để đánh giá kết quả triển khai mạng di động 3G của VinaPhone cũng như tiến độ thực hiện của Viettel, MobiFone...
Tuy nhiên, kế hoạch này đã không thực hiện theo như dự kiến. Trước đó, Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng cho biết, Bộ TT&TT đã ban hành quy chế đặt cọc, kiểm tra và xử phạt khi triển khai mạng 3G. Quy chế này quy định chi tiết mức phạt và cách thức xử lý với doanh nghiệp không thực hiện theo cam kết.
Theo tin từ các doanh nghiệp, nhiều khả năng MobiFone sẽ chính thức cung cấp dịch vụ 3G vào ngày 15/12 còn Viettel sẽ cung cấp dịch vụ vào ngày 22/12. Nếu các mạng di động này triển khai cung cấp dịch vụ 3G trong tháng 12 này thì cũng sẽ nằm trong đối tượng phải kiểm tra tiến độ phát triển 3G như trong hồ sơ thi tuyển 3G.
Các tòa tháp chọc trời mọc lên nhiều song các công ty không mặn mà vì xu hướng làm việc tại nhà và giảm quy mô trong bối cảnh dịch Covid-19 (Ảnh: Các tòa tháp văn phòng ở Thâm Quyến/ Yusuke Hinata)
Tại một số thành phố ở Trung Quốc, tỷ lệ văn phòng bị bỏ trống giảm so với quý 1. Tuy vậy, các đô thị Trung Quốc sẽ chứng kiến tình trạng cung văn phòng vượt cầu trong quý 3/2021 và thời gian sau đó.
Các dự án tòa nhà văn phòng ở Trung Quốc được xây dựng nhiều xuất phát từ kỳ vọng về tăng nhu cầu thuê văn phòng khi chính phủ thúc đẩy chuyển sang các ngành công nghệ cao.
Tại khu tài chính Futian, Thâm Quyến, một toà nhà 65 tầng đã bị bỏ trống 70% diện tích văn phòng. Cho dù hoạt động cho thuê đã tăng, giá thuê hàng tháng vẫn ở mức 200 nhân dân tệ/m2 (7 triệu đồng/m2) tức chỉ bằng 60% so với mức trước đại dịch Covid19.
Khi xảy ra đại dịch Covid-19, nhân viên làm việc từ xa trở nên phổ biến, điều này khiến các công ty chuyển địa điểm tới văn phòng có giá rẻ hơn hoặc giảm quy mô. Do đó, tỷ lệ văn phòng bị bỏ trống vẫn ở mức cao tại các thành phố ở Trung Quốc. Một nhà môi giới bất động sản Thâm Quyến lý giải là do ngày càng nhiều lãnh đạo doanh nghiệp chú ý nhiều đến chi phí bỏ ra.
Mới đây, cơ quan chức năng Trung Quốc đưa ra động thái cấm xây mới các "siêu toà nhà chọc trời" vì lo ngại tình trạng dư thừa nguồn cung và nợ trong lĩnh vực bất động sản.
Khi phân khúc cho thu bất động sản văn phòng sụt giảm kéo dài, các công ty cũng phải vật lộn tìm cách để tồn tại. Hồi tháng 6, công ty phát triển bất động sản văn phòng và thương mại SOHO Trung Quốc quyết định bán cổ phần cho Blackstone - công ty quản lý tài sản với trị giá 23,6 tỷ đô la Hong Kong. Năm 2020, đánh dấu năm thứ ba liên tiếp, công ty này sụt giảm lợi nhuận.
Không bán cổ phần thì có công ty cũng dịch chuyển trọng tâm hoạt động. Ví dụ Greenland Holding Group chuyển hướng sang phân khúc bất động sản nhà ở. Bất động sản văn phòng và thương mại chỉ chiếm 24% giá trị hợp đồng mua bán trong năm 2020, giảm 10% so với năm 2019, còn phân khúc mua, bán nhà ở tăng 76%.
Chính quyền các địa phương ở Trung Quốc cũng hành động trước tình trạng dư thừa nguồn cung văn phòng. Thành phố Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc) cho phép chuyển đổi các tòa nhà văn phòng và trung tâm mua sắm thành nhà ở nếu đáp ứng được các tiêu chuẩn nhất định ví dụ như có trường học.
Cẩm Linh(Theo Nikkei)
Đất vàng ‘ế’ nặng chôn cứng tiền tỷ, đại gia Hà Nội ôm nhà phố ngao ngán
Trên nhiều tuyến phố cổ nơi được coi là vùng ‘đất vàng’ kinh doanh sầm uất bậc nhất ở Hà Nội hàng loạt mặt bằng bị bỏ trống, nhiều cửa hàng vẫn đóng cửa im lìm, nhan nhản biển hiệu cho thuê, giảm giá thuê nhưng vẫn ít khách hỏi…
" alt=""/>Tháp chọc trời ế nặng giữa đại dịch ở Trung Quốc