- Đúng ngày mùng 1 Tết Nguyên đán 2018,ánquậyTriệuTrangchuyểnhướnghákết quả liverpool ca sĩ Triệu Trang cho ra mắt album nhạc "Đón xuân" như là sự "hồi sinh" của cô trong nghệ thuật cũng như cuộc sống.
- Đúng ngày mùng 1 Tết Nguyên đán 2018,ánquậyTriệuTrangchuyểnhướnghákết quả liverpool ca sĩ Triệu Trang cho ra mắt album nhạc "Đón xuân" như là sự "hồi sinh" của cô trong nghệ thuật cũng như cuộc sống.
Theo Báo cáo An ninh mạng thường niên năm 2017 vừa được Cisco công bố, có hơn 1/3 tổ chức từng bị vi phạm an ninh trong năm 2016 chịu thiệt hại đáng kể do mất khách hàng, cơ hội và doanh thu lên đến hơn 20%.
90% trong số đó đang cải thiện các công nghệ và quy trình phòng chống mối đe doạ sau các vụ tấn công bằng cách tách riêng các chức năng CNTT và bảo mật (38%), tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức bảo mật cho nhân viên (38%) và thực hiện các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro (37%).
Báo cáo đã khảo sát gần 3.000 giám đốc bảo mật và lãnh đạo điều hành hoạt động an ninh bảo mật của 13 quốc gia trong Nghiên cứu Tiêu chuẩn về các Khả năng An toàn Bảo mật (một phần của Báo cáo An ninh mạng thường niên của Cisco).
Các giám đốc bảo mật cho rằng hạn chế về ngân sách, khả năng tương thích kém của các hệ thống và sự thiếu hụt đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản là những rào cản lớn nhất cho việc nâng cao hệ thống bảo mật.
Các nhà lãnh đạo cũng cho biết bộ phận an ninh bảo mật đang trở thành môi trường ngày càng phức tạp với 65% các tổ chức sử dụng từ 6 đến trên 50 sản phẩm bảo mật, làm gia tăng nguy cơ cho những khoảng trống bảo mật.
Để khai thác những khoảng trống này, dữ liệu Báo cáo An ninh mạng thường niên chỉ ra rằng tội phạm mạng đang tiến hành hồi sinh các phương thức tấn công "cổ điển" như phần mềm quảng cáo và email rác (spam) với mức độ chưa từng thấy kể từ năm 2010.
" alt=""/>Hacker đang “hồi sinh” các phương thức tấn công cổ điểnNhìn lại lịch sử Microsoft, dưới sự lãnh đạo của Gates, Microsoft nổi tiếng là một công ty có "sứ mệnh" phải chiến thắng bằng mọi giá. Từ các ứng dụng văn phòng cho đến trình duyệt web, Microsoft muốn mình là kẻ đứng đầu. Nếu có bất kỳ hãng nào nổi lên muốn cạnh tranh, hãng tìm cách mua lại. Nếu không mua lại được, Microsoft sẽ bắt tay vào phát triển một sản phẩm cạnh tranh mạnh mẽ với đối thủ. Microsoft sẽ bán sản phẩm này cho một nền tảng người dùng rất lớn của mình và giành chiến thắng.
![]() |
Giờ đây, chúng ta đang nhìn thấy lịch sử lặp lại, nhưng lần này CEO Facebook là Mark Zuckerberg bước vào và đóng vai trò của Gates. Sự lặp lại này được thấy rõ khi nhìn vào phản ứng của Facebook với Snapchat, ứng dụng mạng xã hội đang lên và muốn cạnh tranh với Facebook. Bản cáo bạch mà Snap (công ty đằng sau Snapchat) đăng ký mới đây cho cuộc IPO 3 tỷ USD, tiết lộ những áp lực mà Facebook và công ty con Instagram đã tạo ra cho mảng kinh doanh của Snapchat.
Quay trở lại thời điểm tháng 8/2016, Facebook vừa ra mắt Instagram Stories - về cơ bản là một dịch vụ nhái tính năng Stories của Snapchat (nhái ngay cả tên gọi). Cùng lúc đó, Snapchat không có tăng trưởng về lượng người dùng trong nửa cuối 2016. Snap đổ lỗi cho tình trạng này là do các sai sót về kỹ thuật, tuy nhiên, người ta có quyền hoài nghi về kết luận đó.
Hồi tháng 1/2017, Instagram Stories cũng đã được Facebook thử nghiệm bên trong ứng dụng Facebook chính trên di động. Đây là động thái có thể đã giúp cho mạng xã hội này lôi kéo được một lượng người dùng từ đối thủ, và cùng với việc mở rộng Instagram Stories vào tháng 8, Snapchat đã liên tiếp chịu 2 đòn tấn công từ 1 địch thủ vốn đã mạnh hơn họ rất nhiều.
![]() |
Có thể nói, những gì Zuckerberg đã làm rất giống với những gì Bill Gates từng làm tại Microsoft, và điều đó biến Mark Zuckerberg trở thành một kiểu mẫu lãnh đạo giống với nhà sáng lập hãng phần mềm. Hai người có một triết lý chung rất rõ ràng: Nếu không thể đánh bại hay thu nhận, hãy đè bẹp, huỷ diệt đối thủ của mình. Trong một phát biểu cách đây 4 năm, chính Zuckerberg cũng thừa nhận rằng, thần tượng hồi nhỏ của anh ta chính là Bill Gates chứ không phải là Steve Jobs hay bất kỳ ai khác.
" alt=""/>Vì sao Mark Zuckerberg đang trở thành Bill Gates tiếp theo?Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Tin học Việt Nam lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017 - 2021 với chủ đề “Đoàn kết - Hợp tác - Phát triển” vừa được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 17/2/2017. Trong giai đoạn phát triển mới, với phương châm “Đoàn kết - Hợp tác - Hội nhập và Phát triển”, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Hội Tin học Việt Nam xác định hội cần kiên quyết thực hiện và giải quyết dứt điểm các nhiệm vụ còn tồn tại và các góp ý được nhất trí cao tại Đại hội VIII, hoàn thiện công tác tổ chức và chuyên nghiệp hoá các hoạt động của Hội, xây dựng và hoàn thiện định hướng phát triển công tác, hoạt động Hội. Đồng thời, thúc đẩy và lôi cuốn sự tham gia hoạt động hội của các uỷ viên Ban chấp hành, các Uỷ viên Hội đồng Trung ương và khai thác các thế mạnh của toàn thể các hội viên, các thành viên Hội Tin học Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ của Hội Tin học Việt Nam trong 5 năm tới, đó là hoàn thiện cơ cấu tổ chức cơ bản của Hội Tin học Việt Nam căn cứ theo Điều lệ; Thúc đẩy công tác hội viên và bảo vệ quyền lợi hội viên theo các nhóm đối tượng hội viên như nghiên cứu-đào tạo, quản lý và đặc biệt là khối doanh nghiệp; Duy trì và phát triển khối liên minh giữa Hội Tin học Việt Nam và các Hội Tin học thành viên.
Đồng thời, tiếp tục vận động và hỗ trợ thành lập các Hội tin học các cấp, các đơn vị Hội viên tập thể; Nâng cao năng lực hoạt động và trình độ tổ chức; Tích cực thực hiện các hoạt động xã hội nghề nghiệp của Hội; Nhanh chóng chấn chỉnh đưa mô hình hoạt động KH&CN của Hội vào hoạt động với định hướng nhằm phát huy vai trò của Hội trong công tác đào tạo, thông tin, phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức xã hội về CNTT-TT, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và triển khai dịch vụ; Duy trì các quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức Việt kiều, các doanh nghiệp CNTT quốc tế, duy trì tổ chức kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC…và đẩy mạnh các liên kết, hợp tác quốc tế khác trên cơ sở không dàn trải hiệu quả và thiết thực.
![]() |
Bên cạnh đó, từ danh sách 36 đề cử, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã tiến hành bỏ phiếu bầu ra Ban chấp hành Hội Tin học Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017 - 2021) gồm 29 thành viên đại diện cả 3 lĩnh vực gồm khối Chuyên trách - Quản lý nhà nước, khối Nghiên cứu - Đào tạo, khối các doanh nghiệp CNTT&TT, đồng thời có đại diện của các Hội Tin học Trung ương và địa phương (Bắc - Trung - Nam).
" alt=""/>Sếp VNPT, Viettel, FPT làm Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam nhiệm kỳ mới