- Ba chị em Hòa Minzy,đìnhHoadâmbụtlầylộicoverĐừngxinlỗinữacựlịch âm dương 2024 Đức Phúc và Erik lại một lần nữa khiến fan hâm mộ xuýt xoa khi thể hiện khả năng ca hát cực đỉnh của mình.
- Ba chị em Hòa Minzy,đìnhHoadâmbụtlầylộicoverĐừngxinlỗinữacựlịch âm dương 2024 Đức Phúc và Erik lại một lần nữa khiến fan hâm mộ xuýt xoa khi thể hiện khả năng ca hát cực đỉnh của mình.
Bạn có tin rằng 30% của “game thủ thuần PC” đã chơi các tựa game battle royale vào tháng 02/2018 không? Thật vậy đó! Con số này được công ty chuyên nghiên cứu về thị trường game, NewZoo, công bố cách đây ít ngày.
Theo biểu đồ của NewZoo, có tới 16.3% game thủ toàn cầu lựa chọn Fortniteđể trải nghiệm battle royale, trong khi 14.6% lại chơi PUBG. Đây có thể mô tả phần nào xu hướng của game thủ vào thời điểm hiện tại: Fortnitelấn át PUBG.
Mặc dù vậy, người ta không chỉ chơi game mà còn thích thú theo dõi trên Twitch cùng YouTube Gaming những nội dung liên quan đến Fortnitevà PUBG.
Fortnitesở hữu 83.3 triệu giờ xem chỉ tính riêng trong tháng 02 vừa qua ở cả hai nền tảng, trong khi PUBGthu về tổng cộng 57.2 triệu giờ xem.
So sánh hai tựa game đang “khuynh đảo” thị trường game trong suốt những tháng đã qua, PUBGvẫn cực kỳ phổ biến tại Trung Quốc với thị phần là 52% game thủ PC – so với chỉ 1% mà Fortniteđang nắm giữ tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Nhưng Fortnitelại tỏa sáng rực rỡ tại phương Tây, cụ thể là các quốc gia Pháp, Ả Rập Xê Út, Đan Mạch, Bỉ và Thụy Điển.
Báo cáo của NewZoocũng đề cập tới xu hướng dòng game battle royale đang chuyển dịch sang nền tảng mobile. Theo đó, PUBGMobileđã đạt 22.3 triệu lượt tải về trên toàn cầu tính tới ngày 24/3, trong khi Fortnitecũng thu về 6,5 triệu lượt tải chỉ tính riêng trên các thiết bị chạy iOS.
Trong tương lai gần, NewZoođưa ra dự đoán rằng, các nhà phát hành lớn sẽ tung ra mode battle royale dựa trên những thương hiệu đình đám – và những cái tên đã được đưa ra gồm Call of Duty, Overwatch, Battlefieldcùng Destiny 2.
Chịu (Theo Dot Esports)
" alt=""/>Game thủ Trung Quốc 'cuồng' PUBG, người chơi phương Tây lại chuộng FortniteTàu Đô đốc Makarov thuộc lớp khu trục hạm Đô đốc Grigorvich (Dự án 11356) được Nga chế tạo và đưa vào biên chế Hạm đội Biển Đen từ năm 2018. Tàu có chiều dài 124,8m; sườn ngang 15,2m; mớn nước 4,2m. Tàu có trọng tải tối đa hơn 4.000 tấn, với thủy thủ đoàn lên tới 200 người.
Theo thông tin được giới quân sự Nga công bố, tàu Đô đốc Makarov được trang bị hệ thống COGAG gồm 4 động cơ turbine khí có tổng công suất 60.900 mã lực. Vận tốc tàu có thể đạt 56 km/h, với tầm hoạt động lên tới gần 9.000km.
Do tác chiến trên biển nên tàu Đô đốc Makarov được trang bị nhiều loại radar tầm xa có thể phát hiện các mục tiêu trên biển, trên không hoặc dưới mặt biển. Chẳng hạn, loại radar Fregat M2M được trang bị trên tàu có thể phát hiện tên lửa chống hạm hoặc máy bay của đối phương lần lượt ở các khoảng cách 50 và 230km.
Hệ thống vũ khí phòng thủ được lắp đặt trên tàu Đô đốc Makarov khá đa dạng, với nhiều loại vũ khí như hệ thống pháo A-190 Arsenal sử dụng cỡ đạn 100mm; trực thăng chống ngầm Ka-27 Helix cùng hệ thống chống tàu ngầm đa nòng RBU-6000; 8 bệ phóng tên lửa phòng không Igla-S; 24 bệ phóng thẳng đứng (VLS) chứa tên lửa phòng không 9M317M, 2 pháo sáu nòng tự động AK-630 sử dụng cỡ đạn 30mm,…
Video: Sơ lược về tàu Đô đốc Makarov. Nguồn: NTS Sevastopol
Tuấn Trần
" alt=""/>Uy lực tàu chiến Makarov được Nga chọn làm soái hạm mới cho Hạm đội Biển ĐenTuy nhiên, Alliance for Open Media (AOM) mới đây đã hé lộ một công nghệ mới có thể thay thế hoàn toàn HEVC với tên gọi AV1. Đây là một mã nguồn mở với khả năng nén video ngang bằng, thậm chí là vượt trội so với HEVC hoặc VP9 mà lại sử dụng lưu lượng băng thông ít hơn từ 30 - 40%.
AOM đã chính thức ra mắt phiên bản AV1 đầu tiên vào ngày hôm qua (28/3). Đây là liên minh bao gồm rất nhiều “ông lớn” trong làng công nghệ như Amazon, Apple, ARM, Cisco, Facebook, Google, IBM, Intel, Microsoft, Mozilla, Netflix và NVIDIA.
Theo dự kiến, AV1 sẽ được sử dụng trong rất nhiều nền tảng streaming phổ biến hiện nay như YouTube, Amazon Video và Netflix. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng người dùng sẽ không thấy rõ sự thay đổi về mặt chất lượng video, nhưng lưu lượng mạng mà họ sử dụng để stream những video này sẽ được giảm đáng kể. Vì là một mã nguồn mở nên các nhà phát triển bên thứ ba hoàn toàn có thể khai thác và hỗ trợ AV1 cho những ứng dụng hoặc dịch vụ của họ.
Hiện tại, rất nhiều công ty lớn trên toàn thế giới đang tỏ ra hứng thú với mã nguồn mở miễn phí này. Họ cho rằng AV1 sẽ đóng một vai trò quan trọng trong kế hoạch phát triển lâu dài và có thể cho phép người dùng thích nghi với các công nghệ mới nhanh hơn so với người tiền nhiệm HEVC. Nó cũng sẽ giúp cho các start-up hay những nhà phát triển độc lập hình thành và hiện thực hóa ý tưởng mới một cách dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, sẽ phải mất một khoảng thời gian nữa AV1 mới có thể chính thức trở nên phổ biến rộng rãi. Hiện tại, Firefox đã chính thức hỗ trợ công nghệ này, nhưng Google, Microsoft và Apple vẫn chưa tích hợp AV1 cho trình duyệt của mình. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng dự đoán AV1 cũng sẽ có mặt trên phần cứng của smartphone hay các thiết bị streaming như Roku trong vài năm nữa.
Theo GenK
" alt=""/>Ơn giời, mã nguồn mở giúp stream video 4K không giật, không lag đây rồi!