- Sau những chỉ trích gay gắt vì mạo danh nhân viên để ra vào khu vực hậu trường lễ trao giải tại Hàn Quốc,òaMinzycúiđầuxinthalỗivìbịfanBTSthếgiớichỉtríem gái khắc việt là ai Hòa Minzy phải cuối đầu 90 độ xin lỗi fan BTS trên toàn thế giới.
- Sau những chỉ trích gay gắt vì mạo danh nhân viên để ra vào khu vực hậu trường lễ trao giải tại Hàn Quốc,òaMinzycúiđầuxinthalỗivìbịfanBTSthếgiớichỉtríem gái khắc việt là ai Hòa Minzy phải cuối đầu 90 độ xin lỗi fan BTS trên toàn thế giới.
Trên sân nhà, kể từ sau SEA Games 1999, Indonesia không thua mỗi khi tiếp Việt Nam.
![]() |
Truyền thông Indonesia đánh giá Việt Nam mạnh hơn |
Mặc dù vậy, trước cuộc thư hùng ở Bali, giới truyền thông Indonesia vẫn đánh giá Việt Nam chiếm ưu thế hơn.
"Quá khứ Indonesia, nhưng hiện thực là Việt Nam", Bola Sport nhận định về trận đấu, trong bài viết sáng 15/10.
Indonesia mới chỉ ghi 2 bàn ở vòng loại World Cup 2022/Asian Cup 2023, đều được thực hiện trước Malaysia.
Trong khi đó, tuyển Việt Nam vẫn chưa nhận bàn thua nào, dù gặp hai đối thủ mạnh trong khu vực Đông Nam Á là Thái Lan và Malaysia.
"Bức tường phòng ngự của Việt Nam là một thách thức lớn với Indonesia", Bola Sport tiếp tục.
"HLV Simon McMenemy thừa nhận hàng thủ Việt Nam rất mạnh, khi chưa để thủng lưới trong 2 trận đấu vừa qua.
![]() |
HLV Simon McMenemy thừa nhận tâm lý Indonesia không tốt |
Việt Nam cho thấy hiệu quả ấn tượng trong khâu phòng ngự, khi hòa Thái Lan 0-0 trên sân khách, và đặc biệt là trận thắng Malaysia".
Không chỉ vậy, Bola Sport cũng phân tích Indonesia đang có tâm lý kém hơn hẳn Việt Nam, vốn luôn thi đấu tự tin dưới thời HLV Park Hang Seo.
"McMenemy đã thừa nhận tâm lý của Indonesia không ở trạng thái tốt nhất, khi bước vào cuộc chiến với Việt Nam.
Quả thực, tâm lý đang là một điểm yếu của Indonesia, sau 3 trận thua liên tiếp, với 11 lần thủng lưới".
Video Việt Nam 1-0 Malaysia:
Thiên Thanh
" alt=""/>Báo Indonesia: Đội tuyển Việt Nam mạnh hơn IndonesiaMuangthong United tiếp Chonburi ở vòng 29 Thai League cũng là trận đấu cuối cùng của mùa giải trước khán giả nhà ở SCG Stadium.
Sau những tháng đầy biến động, Muangthong United muốn chia tay người hâm mộ bằng trận thắng, trước Chonburi không mạnh và đã hết động lực thi đấu.
![]() |
Heberty (áo đỏ) và Muangthong United có trận đấu bế tắc |
Thế nhưng, đội quân của HLV Alexandre Gama không có được niềm vui như mong đợi, và người hâm mộ ở SCG Stadium một phen thất vọng.
HLV Gama gần như tung đội hình tốt nhất mà ông có. Đặng Văn Lâm bắt chính trong khung thành. Ban Suk chỉ huy hàng thủ. Cặp tiền vệ trung tâm là Sarach - Gallo. Hàng công được xây dựng với bộ ba Heberty - Derley - Teerasil Dangda.
Trận đấu diễn ra khá sôi động, và Muangthong United phần nào có được những pha tấn công rõ nét hơn.
![]() |
Chonburi thi đấu rất chủ động |
Mặc dù vậy, hiệp 1 kết thúc mà không có bàn thắng nào được ghi. Các tiền đạo đội chủ sân SCG Stadium dường như vẫn thiếu một chút quyết tâm.
Chỉ 10 phút sau khi hiệp 2 bắt đầu, Chonburi bất ngờ dẫn trước. Trong pha phạt góc, Đặng Văn Lâm phán đoán sai lầm, để Junior Lopes thoải mái đánh đầu đưa bóng vào khung thành trống.
Khả năng xử lý và phán đoán bóng bổng vẫn đang là vấn đề của thủ thành số 1 đội tuyển Việt Nam. Cũng từ sai lầm này mà tinh thần Muangthong cũng xuống thêm.
Sau bàn thua, HLV Gama tăng cường sức tấn công. Aung Thu được tung vào sân thay thế vị trí của Sato.
Tuy nhiện, Muangthong không thể tạo sức ép lên khu cấm địa Chonburi. Những điều chỉnh sau đó mà HLV Gama đưa ra cũng không có hiệu quả nào.
![]() |
Muangthong United chia tay khán giả nhà bằng thất bại |
Bất lực trong tấn công, đến phút 89 của trận đấu, Muangthong United nhận bàn thua thứ 2. Tiền vệ 21 tuổi Saharat tung cú đá từ tuyến hai, bóng chạm hậu vệ chủ nhà đổi quỹ đạo khiến Đặng Văn Lâm bất lực.
Muangthong United còn trận đấu cuối cùng trong mùa giải với chính Chonburi trên sân khách sau đây một tuần.
Một màn chia tay buồn của "The Kirins", trong mùa giải có đến 3 HLV khác nhau làm việc ở SCG Stadium.
Thiên Thanh
" alt=""/>Đặng Văn Lâm bất lực, Muangthong United thua bẽ mặt ChonburiSong, Hân "thú nhận", ngay cả ngoài giờ làm việc, cô vẫn không thể dừng việc kiểm tra điện thoại. Cảm giác bất an khiến Hân luôn mang theo bên mình sạc dự phòng và kiểm tra pin liên tục, cả khi đang ở nhà. Đồng thời, mỗi khi gặp gỡ bạn bè hay người thân, Hân luôn kiểm tra smartphone, khiến mọi người xung quanh không vui, phải nhiều lần nhắc nhở.
Nữ nhân viên còn thường xuyên làm việc đến khuya, thậm chí 1-2 giờ sáng vẫn kiểm tra email, tin nhắn. Những khi công ty tổ chức sự kiện, cô thấp thỏm cả đêm, đang ngủ cũng vô thức bật dậy kiểm tra điện thoại. "Tâm trí tôi lúc nào cũng có cảm giác bất an, nếu tắt điện thoại sẽ có chuyện chẳng lành xảy ra", Hân nói, thêm rằng gần đây tình trạng lo lắng trở nên trầm trọng hơn, khiến cô mất ăn, kém ngủ.
Tương tự, Minh Anh, 22 tuổi, nhận ra sự phụ thuộc của mình khi tham gia thử thách "Một ngày không sử dụng điện thoại" trên Youtube. Cô gái kể thử thách nhanh chóng thất bại sau chưa đầy 1 tiếng vì cần dùng Google Maps để tìm đường đến một quán ăn mới khai trương. "Tôi dường như mất phương hướng, trở nên bất an khi phải tự hỏi đường", Minh Anh nhớ lại.
"Chưa kể, tôi vốn thích chụp ảnh rồi đăng lập tức lên mạng cho nóng, nhất là quán mới mở, mình đến check in đầu tiên nữa", Minh Anh nói.
Cô còn có thói quen liên tục cập nhật các hoạt động của mình trên mạng xã hội cũng như đọc và bình luận về status của bạn bè. Chỉ cần không di chuyển trên đường, nữ sinh sẽ luôn đưa tay tìm và lướt điện thoại dù đang làm việc gì. Thiếu chiếc điện thoại, Minh Anh cảm thấy bị "cắt đứt" và "cô lập với nền văn minh".
"Sử dụng điện thoại đã trở thành một phần trong sinh hoạt hàng ngày của tôi và tôi nhận ra mình không thể sống thiếu nó", nữ sinh nói thêm. Kể cả lúc đi ngủ, cô cũng đặt điện thoại ở chế độ rung chuông.
Lâu dần, Anh luôn trong trạng thái mệt mỏi, lo âu, sự tập trung của cô ngày càng kém hiệu quả do bị phân tâm bởi điện thoại, mạng xã hội.