Trong trường hợp các cá nhân không xây dựng, cần thiết phải báo cáo lãnh đạo Bộ", Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Thế Anh).
Theo Bộ trưởng Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều khó khăn, thách thức; thiên tai, thảm họa do biến đổi khí hậu tiếp tục tác động nặng nề và ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống y tế các nước...
Ngành Y tế nước ta tiếp tục phải giải quyết các khó khăn, thách thức thời kỳ "hậu Covid-19"; các gánh nặng bệnh tật kép với nguy cơ bùng phát của các dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi và sự gia tăng tỷ trọng các bệnh không lây nhiễm; tình trạng già hóa dân số, thiên tai, thảm họa...
Trong khi đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao và đa dạng; những thách thức đặt ra trong tình hình mới khi cuộc cách mạng công nghệ 4.0, thời kỳ "kỷ nguyên số"... đòi hỏi ngành Y tế phải có những giải pháp thích ứng để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao, chăm sóc sức khỏe người dân trong thời gian tới.
Trong lĩnh vực quản lý bệnh viện, theo Bộ trưởng Y tế đây là một vấn đề rất quan trọng đối với bất cứ một hệ thống y tế nào trên thế giới trong việc bảo đảm thực hiện tốt công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục kiện toàn hàng lang pháp lý cho công tác quản lý bệnh viện; giải quyết các thách thức, vướng mắc, bất cập liên quan đến thực hiện cơ chế tự chủ, mua sắm đấu thầu, thanh toán bảo hiểm y tế, xây dựng giá dịch vụ khám chữa bệnh, chuyển đổi số y tế, tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến cuối...
Bộ trưởng cũng yêu cầu các bệnh viện cần quán triệt phương châm cốt lõi, lấy người bệnh làm trung tâm; đặt quyền lợi của người bệnh lên trên hết, trước hết cho mọi hoạt động cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh...
Đặc biệt các viện cần rà soát giảm thiểu các thủ tục hành chính gây phiền hà đối với người bệnh. Chủ động triển khai mua sắm, đấu thầu theo quy định; bảo đảm đủ thuốc, thiết bị y tế cho công tác khám bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Tại sự kiện, PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Giám đốc bệnh viện các tỉnh phía Bắc đánh giá, cho đến nay giá dịch vụ y tế được điều chỉnh, cho phép các bệnh viện có thể từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin...
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: Thế Anh).
Sự hợp tác, hỗ trợ chuyên môn và liên thông trong các hoạt động khám chữa bệnh giữa bệnh viện trung ương và địa phương có nhiều tiến bộ đã giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi và hạn chế gây phiền hà cho người bệnh.
Hội nghị Câu lạc bộ Giám đốc Bệnh viện các tỉnh phía Bắc 2024 là một diễn đàn lớn để các nhà quản lý bệnh viện có cơ hội gặp gỡ, học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý bệnh viện.
Trong đó các nội dung liên quan đấu thầu; phương pháp xây dựng giá khám chữa bệnh; bệnh án điện tử và chuyển đổi số trong bệnh viện… sẽ được trao đổi, chia sẻ...
" alt=""/>Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc, bệnh viện phải chịu trách nhiệmNhìn bên ngoài, mắt của Lynch khá bình thường
Các u cục này đã hình thành trong suốt 25 năm bà Lynch trang điểm mắt mà không tẩy trang.
Các bác sĩ đã phải mất tới 90 phút để bóc toàn bộ các u cục này.
Theresa và BS. Dana Robaei đã công bố những hình ảnh khủng khiếp như một lời cảnh báo với những ai để mascara qua đêm.
Nhưng khi lộn mi lên mới thấy sự bất thường khủng khiếp
“Bạn cần tẩy trang mỗi tối. Tuyệt đối không được bỏ qua bất kỳ ngày nào”.
Bản thân TS. Robaei cũng chưa bao giờ gặp trường hợp nào như vậy và cô nghĩ rằng bệnh nhân có thể bị mù. Bởi mỗi khi nháy mắt, các u cục này sẽ cọ vào giác mạc, gây trầy xước bề mặt giác mạc và nếu mắt bị nhiễm bệnh, bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị mù dù rất hiếm.
Lynch sẽ bị sẹo vĩnh viễn ở mí mắt và giác mạc.
Nhân Hà
Theo news
" alt=""/>Kinh hoàng u đen chi chít trong mắt vì lười tẩy trangThể thao rất tốt với tim mạch (Ảnh: Getty).
Đột quỵ xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị gián đoạn, gây tổn thương các mô não.
Thể thao giúp giảm huyết áp
Cao huyết áp là một trong những nguyên nhân chính gây đột quỵ. Theo một nghiên cứu được đăng trên Hypertension, việc tham gia các hoạt động thể thao như: đi bộ, chạy bộ, bơi lội và đạp xe có thể giúp hạ huyết áp tâm thu và tâm trương.
Các nghiên cứu này cho thấy rằng những người thường xuyên tập thể dục có huyết áp ổn định hơn so với những người ít hoạt động.
Một nghiên cứu khác của American Heart Associationcho biết, chỉ cần 30 phút tập thể dục cường độ vừa phải mỗi ngày có thể giảm nguy cơ đột quỵ lên đến 27%.
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Các hoạt động thể chất có lợi cho sức khỏe tim mạch thông qua việc tăng cường tuần hoàn máu và giảm sự hình thành cục máu đông. Vốn là yếu tố trực tiếp gây ra đột quỵ.
Một nghiên cứu tại Anh cho thấy, những người tham gia các môn thể thao đều đặn có hệ thống tuần hoàn mạnh mẽ hơn, giúp giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu.
Giảm béo phì và cholesterol
Béo phì và mức cholesterol cao là hai yếu tố nguy cơ khác của đột quỵ. Thể thao giúp đốt cháy calo, giảm mỡ và tăng cường sức mạnh cơ bắp, từ đó giúp kiểm soát cân nặng.
Nghiên cứu từ Viện Y học Quốc gia Hoa Kỳcho thấy rằng, tập luyện thể dục đều đặn giúp giảm mức cholesterol xấu (LDL) và tăng mức cholesterol tốt (HDL), từ đó giúp ngăn ngừa tắc nghẽn mạch máu.
Môn thể thao hiệu quả trong việc phòng ngừa đột quỵ
Chạy bộ là một trong những môn thể thao ngừa đột quỵ tốt nhất (Ảnh: Getty).
Không phải tất cả các loại hình thể thao đều có hiệu quả tương đương trong việc giảm nguy cơ đột quỵ. Các môn thể thao aerobic được chứng minh là có tác động tích cực nhất.
Đi bộ nhanh và chạy bộ
Đi bộ nhanh và chạy bộ là hai hình thức tập luyện dễ tiếp cận nhưng mang lại hiệu quả cao. Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Thể dục và Y học Hoa Kỳcho thấy rằng, những người đi bộ hoặc chạy bộ ít nhất 5 lần mỗi tuần có nguy cơ đột quỵ thấp hơn đến 40% so với những người ít vận động.
Đạp xe
Đạp xe là một bài tập aerobic tuyệt vời cho tim mạch. Theo một nghiên cứu của Hiệp hội Y học Thể thao châu Âu, những người thường xuyên đạp xe có hệ tuần hoàn khỏe mạnh hơn, từ đó giảm thiểu đáng kể nguy cơ hình thành cục máu đông trong động mạch, giảm nguy cơ đột quỵ.
Bơi lội
Bơi lội cũng là một môn thể thao lý tưởng giúp rèn luyện toàn diện cơ thể. Theo một nghiên cứu trên Tạp chí Y học Thể thao Hoa Kỳ, bơi lội không chỉ giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, mà còn giúp cải thiện khả năng thở và tuần hoàn máu, từ đó giảm nguy cơ đột quỵ.
Yoga và thể dục nhẹ
Ngoài các môn thể thao aerobic, yoga và các hình thức thể dục nhẹ nhàng cũng mang lại nhiều lợi ích. Một nghiên cứu trên Tạp chí Y học Quốc tếcho thấy rằng, yoga giúp giảm căng thẳng, kiểm soát huyết áp và cải thiện giấc ngủ, tất cả đều là những yếu tố quan trọng giúp giảm nguy cơ đột quỵ.
Tần suất và thời lượng tập luyện
Mặc dù thể thao mang lại nhiều lợi ích, nhưng cần tuân thủ một lịch trình tập luyện phù hợp.
Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người trưởng thành nên tham gia ít nhất 150 phút hoạt động thể chất cường độ trung bình hoặc 75 phút hoạt động cường độ cao mỗi tuần. Lượng vận động này có thể chia nhỏ thành 30 phút mỗi ngày, 5 ngày một tuần.
Ngoài ra, việc kết hợp giữa các bài tập aerobic và bài tập sức mạnh cơ bắp là rất quan trọng để duy trì sức khỏe tổng thể, giảm nguy cơ đột quỵ.
Tập luyện sức mạnh cơ bắp giúp cải thiện sự lưu thông máu và khả năng vận động, từ đó hỗ trợ việc giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
" alt=""/>Môn thể thao nào giúp ngừa đột quỵ tốt nhất?