Thuế suất đánh vào ô tô dung tích từ 3.000 cm3 sẽ tăng lên 60% trong vòng 3 năm tới.
ăngmạnhthuếđánhvàwinner x 2024ăngmạnhthuếđánhvàwinner x 2024Đề nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tôThuế suất đánh vào ô tô dung tích từ 3.000 cm3 sẽ tăng lên 60% trong vòng 3 năm tới.
ăngmạnhthuếđánhvàwinner x 2024ăngmạnhthuếđánhvàwinner x 2024Đề nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô4. Ngày 8/3 năm nay, anh chúc em luôn mạnh khỏe, công tác tốt, mãi là người vợ tốt của anh và người mẹ hiền của các con. Tình yêu anh dành cho em sẽ không bao giờ nhạt phai mà luôn đỏ thắm như hoa hồng và ngọt ngào như hương vị của sô cô la kia. Anh yêu bà xã của anh rất nhiều!
5. Vợ yêu ơi, ngày 8/3 anh muốn nói là anh thấy hạnh phúc và biết ơn vì có một người luôn cùng đồng hành với anh trong suốt quãng thời gian qua. Dù ít nói những lời yêu thương với vợ nhưng anh yêu vợ nhiều lắm.
6. Vợ ơi anh muốn nói rằng anh yêu vợ, yêu con và yêu gia đình này lắm. Chồng luôn muốn những điều tốt nhất cho em và các con.
7. Vợ ơi, đối với anh em là tất cả. Anh sẽ cố gắng để em và con được hạnh phúc. Ngày 8/3 hãy thật vui vợ nhé!
8. Chúc vợ yêu ngày 8/3 luôn vui vẻ, xinh đẹp, hạnh phúc bên chồng nhé, yêu vợ nhiều.
9. Vợ ơi! Chúng mình đã là vợ chồng 10 năm rồi em nhỉ. Ngày 8/3 của 10 năm qua không năm nào anh ở cạnh em, đừng buồn vợ nhé. Dù ở xa nhưng lúc nào trái tim chồng cũng luôn ở cạnh vợ. Vợ ơi em là người đẹp nhất, tuyệt nhất trong tim chồng, không ai có thể thay thế được. Ngày Quốc tế Phụ nữ hãy thật vui vợ nhé. Anh yêu em.
10. Hạnh phúc của anh là mỗi sáng tỉnh dậy thấy có em ở bên cạnh vợ à. Vợ là món quà lớn nhất mà chồng có, mãi yêu vợ. Chúc vợ của anh ngày 8/3 thật vui.
11. Chỉ cần ở bên em thì ngày nào trong 365 ngày anh cũng cảm thấy hạnh phúc vợ à. Anh yêu vợ nhiều lắm.
12. Hôm nay ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, vợ cứ việc ngồi một chỗ, tất cả những việc khác cứ để chồng làm, được làm việc cho vợ yêu là điều hạnh phúc đối với chồng.
14. Vợ yêu thích gì cứ việc bảo chồng, chồng sẽ làm tất cả vì vợ là cả thế giới với chồng
15. Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, anh chúc vợ yêu luôn vui vẻ, trẻ trung và quyến rũ. Anh hứa sẽ luôn ở bên che chở cho em và con. Hãy tin chồng nhé.
16. Em biết không, những lúc ở bên em là những lúc anh cảm thấy ấm áp, ngọt ngào và thoải mái nhất. Vợ chồng mình sẽ cùng nhau vun đắp mái ấm gia đình vợ nhé. Chúc vợ một ngày mùng 8/3 thật nhiều niềm vui và hạnh phúc.
17. Nhân dịp 8/3, anh mong em có nhiều sức khỏe để anh mãi luôn có em bên cạnh. Từ trái tim, anh gửi cho em tình yêu thương chân thành nhất. Em là tài sản vô giá của cuộc đời anh và các con. Em hãy luôn tươi cười nhé. Yêu em nhiều.
18. Vợ ơi, chúc em ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 thật hạnh phúc. Hôm nay, anh sẽ dành cho em một điều bất ngờ. Đi làm về, em chỉ cần tắm rửa, diện đồ đẹp, điểm phấn thoa son rồi chúng ta cùng thưởng thức niềm hạnh phúc em nhé.
19. Mỗi người đều có hạnh phúc của riêng mình. Đối với anh, hạnh phúc lớn nhất là có em. Anh mong rằng mỗi ngày đều có em bên cạnh, trọn kiếp này và cả kiếp sau nữa. Happy Women’s Day!
20. Nhân dịp ngày 8/3, tôi - đồng chí chồng xin chúc đồng chí vợ có một ngày nghỉ ngơi, chơi bời và đặc biệt chúc đồng chí vợ luôn luôn xinh đẹp, cố gắng cùng đồng chí chồng tạo dựng một đội bóng trong nhà nhé.
Xem thêm: Quà tặng mẹ 8/3, lời chúc 8/3 cho bạn gái
Ngoài chuẩn bị những bó hoa, món quà thì hãy soạn những lời chúc để gửi đến người bạn đời của mình bạn nhé. Dưới đây là những gợi ý.
" alt=""/>Top 20 lời chúc 8/3 hay nhất dành tặng vợ yêuCác con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.
‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.
![]() |
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC |
Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.
Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.
Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.
‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.
Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.
Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.
‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.
Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.
Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.
‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.
Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.
![]() |
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC |
Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.
‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.
Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.
![]() |
![]() |
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC |
Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.
‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.
Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.
Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.
" alt=""/>Lo ngại dịch CovidTheo ông Khá, trước đây, xóm trọ này phức tạp, người ở trọ không chịu khó làm ăn. Cuối năm 2019, chính quyền địa phương đã cử lực lượng xuống làm việc với chủ trọ và người thuê trọ. Hiện nay, xóm trọ này đã được 'thay da đổi thịt'. |
Nếu như trước đây, xóm chủ yếu là những căn phòng ọp ẹp, tường và mái bằng tôn, thì giờ đây đã được xây bằng bê tông, cốt thép. Số người ở trọ cũ chỉ còn gần 30 hộ. |
Một số gia đình cũng tận dụng bãi đất trống để làm chuồng nuôi gà. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát và việc cách ly toàn xã hội được thực thi, cuộc sống, kinh tế của người dân trong xóm bị ảnh hưởng rất nhiều. |
Gia đình bà Nga ở đây được hơn 10 năm. Vợ chồng bà có 5 người con, đều đã có gia đình riêng. Các con sinh lần lượt cho ông bà 15 đứa cháu. |
Ở trong căn phòng trọ, tường và trần bằng tôn, giữa trưa nắng không khí trong nhà và ngoài trời không khác nhau là mấy. Dù thế, bà Nga vẫn vừa trông cháu, vừa nấu ăn, dọn dẹp nhà. |
Chị Huỳnh Thị Kim Nhung, 45 tuổi, từng ly hôn chồng. 8 năm trước, chị dọn đến xóm trọ sống như vợ chồng với người đàn ông làm nghề phụ hồ. Công việc của chị là làm công nhân cho cơ sở đậu nành ở Chợ Lớn. Hơn 5 tuần qua, cơ sở đóng cửa, chị phải nghỉ việc. Chồng chị làm phụ hồ cũng phải ở nhà hơn tuần nay vì lệnh cách ly toàn xã hội. Không việc làm, không có thu nhập, cuộc sống của hai vợ chồng khó khăn hơn. |
Chị Nhung cho biết, căn phòng chị đang thuê có giá 800 ngàn đồng. Ngày 6/4 là đến hạn đóng tiền nhà, nhưng chị chưa có đủ để đóng. 'Hôm qua, ông chủ nhà có đến hỏi, nhưng tôi xin khất mấy ngày nữa. Nói là vậy, nhưng giờ dịch bệnh thế này, không biết kiếm đâu ra tiền', chị Nhung nói. Chị cho biết, mấy hôm trước, có một nhóm người đến xóm trọ xin thông tin từng nhà, hứa sẽ mang dầu ăn, gạo, nước mắm đến cho nhưng chị không có nhà nên không nhận được phiếu. |
Chị Trần Thụy Thúy Thanh, 34 tuổi là mẹ đơn thân nuôi hai con 1 tuổi và 7 tuổi. Trước đây, chị bán hàng ở một cửa hàng bán đồ inox, tháng được hơn 7 triệu đồng. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, cửa hàng nơi chị làm đã đóng cửa, cho người làm nghỉ việc, hẹn khi nào hết dịch đến làm lại. 'Không biết khi nào mới hết dịch nữa', chị Thanh thở dài. |
Không có thu nhập, nhưng tiền thuê nhà, sữa, bỉm cho con, tiền ăn tiền uống vẫn phải chi, chị Thanh đành phải gửi con nhỏ 1 tuổi cho bố mẹ chăm để nấu đồ ăn bán kiếm thu nhập. Mỗi ngày, chị sẽ làm một món rồi đẩy đi bán hoặc bán cho khách tại khu trọ. Hôm 7/4, chị làm món bánh tráng cuốn tôm, thịt để bán. Chị Thanh cho biết, mỗi ngày, chị kiếm được hơn 100 ngàn đồng tiền bán đồ ăn, đủ để lo ăn uống cho ba mẹ con. Chị cho biết, thương hoàn cảnh của mấy mẹ con, những người trong xóm ai cũng mua ủng hộ. |
Cách đó mấy mét bà Huỳnh Thị Ngọc Phượng, 58 tuổi, quê Bến Tre sống một mình trong căn phòng rộng 10 m2.10 giờ trưa, ngoài trời nắng nóng, bên trong căn phòng ọp ẹp cũng oi bức, bà Phượng bị hen suyễn, bệnh tim nên phải nằm nghỉ. Bà cho biết, đang mưu sinh bằng công việc nhặt ve chai. Từ khi việc cách ly toàn xã hội được thực thi, thu nhập từ công việc nhặt ve chai của bà cũng chỉ bữa có bữa không. |
Thương hoàn cảnh của bà, mỗi người trong xóm phụ giúp một ít cho bà mua thuốc uống. Có người thì mang đồ ăn sang cho. 'Nhận của họ nhiều, tôi cũng ngại', bà Phượng nói. Cứ khi sức khỏe đỡ yếu, bà lại đẩy xe đi nhặt ve chai, bán kiếm thêm thu nhập. 'Ở ngôi chùa gần đây có phát cơm từ thiện, hôm nào đi nhặt ve chai là tôi ghé lấy ăn. Hôm nào mệt nằm nhà thì thôi', bà Phượng kể. |
Sáng ngày 7/4, sức khỏe đỡ hơn, bà Phượng đẩy xe đi nhặt được một ít ve chai. Vì dịch bệnh nên các hàng quán đóng cửa hoặc bán ít, vì thế, bà không nhặt được nhiều. Bà Phượng cho biết, số ve chai này sẽ gom lại mang cất, chờ nhiều hơn sẽ mang đi bán. |
Trưa ngày 7/4, một cán bộ phường xuống xóm trọ nhắc người dân hãy tuân thủ việc hạn chế ra đường, tránh tụ tập đông người, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên để hạn chế virus corona lây lan. Được mọi người trong xóm cho biết, dịch bệnh nhưng không được chủ trọ giảm tiền phòng, vị cán bộ hứa sẽ vận động chủ trọ chia sẻ khó khăn với bà con. Người này cũng cho biết, thời gian qua, UBND xã cũng đã vận động được 20 chủ phòng trọ giảm tiền cho người thuê trọ. |
Mỗi ngày thu nhập 6-7 triệu đồng từ kinh doanh quán ăn, nhưng vợ chồng chị Trang treo biển nghỉ để nấu cơm, mang gạo đi phát cho người nghèo trong thời gian thực hiện cách ly xã hội.
" alt=""/>Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid