- Níu kéo tình cảm bất thành,ạmsáthạihaivợchồnglúcrạngsángbịbắkq bong da nửa đêm gã trai đột nhập vào nhà đâm hai vợ chồng thương vong.
- Níu kéo tình cảm bất thành,ạmsáthạihaivợchồnglúcrạngsángbịbắkq bong da nửa đêm gã trai đột nhập vào nhà đâm hai vợ chồng thương vong.
Vị chuyên gia dẫn số liệu điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 30% dân số ở các nước phát triển được hỏi cho rằng ung thư là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất. Nhiều người Việt cũng đồng quan điểm.
Trong khi đó, WHO năm 2019 thống kê mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư (hơn 10 triệu người), phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD, gần 2 triệu người) và tiểu đường (3,3 triệu người).
Trong số bệnh nhân tử vong vì tim mạch, riêng bệnh động mạch vành có tới 9 triệu người.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế thống kê mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm hơn 30% số ca tử vong do các bệnh mãn tính không lây nhiễm. Trong khi theo Globocan (2020), mỗi năm Việt Nam có hơn 122.600 ca tử vong do ung thư.
Điều đáng nói, theo PGS Hùng, dù bệnh nhân tim mạch tử vong nhiều và nhanh hơn ung thư nhưng bệnh lý tim mạch có thể phòng được. Tuy nhiên, nhiều người không hề biết mình mắc bệnh do bệnh lý tim mạch tiến triển âm thầm. Đặc biệt, các chuyên gia lo ngại tình trạng vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình.
Việt Nam làm chủ nhiều kỹ thuật cao trong tim mạch
Theo GS Nguyễn Lân Việt, Phó chủ tịch Thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam, trước đây bệnh nhân tim mạch ở Việt Nam sang nước ngoài điều trị nhiều, nay số lượng này còn rất ít do ngành Tim mạch có những bước tiến lớn, nhiều kỹ thuật hiện đại được làm chủ.
“Các nước tiên tiến làm được kỹ thuật cao nào trong chẩn đoán, điều trị tim mạch thì Việt Nam cũng tiếp cận được” - GS Lân Việt khẳng định.
Trong ngành Tim mạch, gần đây can thiệp tim mạch đạt nhiều thành tựu lớn trong bệnh lý tim bẩm sinh, van tim hay động mạch vành. Các kỹ thuật hiện đại trên thế giới như thay van động mạch chủ qua ống thông, sửa van hai lá… đến nay Việt Nam đã làm chủ được.
Trả lời VietNamNet về vấn đề chi phí trong can thiệp tim mạch, PGS Phạm Mạnh Hùng cho hay chủ yếu liên quan trang thiết bị, vật tư tiêu hao.
PGS Hùng lấy ví dụ trong kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông, Việt Nam và các nước có mức phí tương đương nhau (khoảng 20.000 đô la Mỹ - gần 480 triệu đồng) cho trọn bộ trang thiết bị.
Vấn đề là tiền công cho toàn bộ ca can thiệp có khoảng cách lớn. Ở Nhật Bản, tổng mức chi phí cao gấp 5 lần Việt Nam, Singapore gấp 4 lần.
“Chi phí là một phần, đa số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tim mạch rất quan trọng vấn đề thời gian và tại chỗ. Việc chuyển một bệnh nhân suy tim nặng, nhồi máu cơ tim hay gặp vấn đề trầm trọng về tim mạch ra nước ngoài là không được phép về mặt chuyên môn. Các thầy thuốc Việt Nam làm chủ được các kỹ thuật điều trị tim mạch tiên tiến giúp bệnh nhân hưởng lợi ngay tại chỗ” – PGS Hùng cho hay.
Vì lo cuộc sống cho gia đình nên người anh cả Nguyễn Trung Đức sau khi học xong lớp 12 đã ra Hà Nội làm công nhân, đồng thời nuôi hy vọng tìm cơ hội để đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản.
Chị Lê Thị Bằng Giang, trưởng thôn Trung Hoa cho biết, hoàn cảnh của cháu Na rất đáng thương. Trong 3 anh em thì mỗi Đức có thể tự lập, còn Na và Nhật thì phụ thuộc hoàn toàn.
Na cho biết, sau khi biết được hoàn cảnh về gia đình bản thân em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ. Em sẽ cố gắng học tập để không phụ lòng bố mẹ, người thân và các nhà hảo tâm.
“Hiện tại em đã nhận được số tiền hơn 140 triệu đồng sau khi hoàn cảnh của em được Báo VietNamNet đăng tải. Số tiền nhận được em đã nhờ người thân làm thành 2 sổ tiến kiệm. Em sẽ chi tiêu hợp lý để lo cho cuộc sống sau này”, Na tâm sự.
Na cũng cho biết, nhờ có sự giúp đỡ nên thời gian này anh Đức cũng đang tập trung học tiếng để chờ đến tháng 10 làm thủ tục đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản.
Sỹ Thông - Thiện Lương
" alt=""/>Em Hoài Na ở Hà Tĩnh được bạn đọc ủng hộ hơn 86 triệu đồngTheo ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốcTrung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, thời gian qua, tại sân bay Tân Sơn Nhất đã ghi nhận 9 trường hợp có thân nhiệt cao. Tuy nhiên, những người này chỉ sốt, không có biểu hiện của đậu mùa khỉ, có khả năng sốt vì bệnh lý khác.
"Do đó, nhân viên y tế đã hướng dẫn 9 hành khách về nhà tự theo dõi sức khỏe. Khi có sự cố, cần báo cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ", ông Tâm cho hay.
Làm việc với đoàn kiểm tra, bác sĩ Nguyễn Lê Như Tùng, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho biết, ca đậu mùa khỉ đầu tiên đang điều trị tại bệnh viện hiện đã ổn định, các xét nghiệm vi sinh đều âm tính. Bệnh nhân sẽ tiếp tục được theo dõi đến hết thời gian cách ly và xuất viện khi đủ tiêu chuẩn của Bộ Y tế.
Đây là người phụ nữ 35 tuổi, ngụ tại quận Bình Thạnh, TP.HCM. Chị khởi phát bệnh ngày 18/9 khi đang du lịch tại Dubai. Về Việt Nam, bệnh nhân có triệu chứng sốt kèm mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ, đau đầu và ho, xuất hiện các nốt đỏ, ngứa trên cánh tay, thân mình và mặt.
Sau khi có kết quả xét nghiệm xác định mắc đậu mùa khỉ, chị được chuyển đến cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM từ ngày 25/9 đến nay.
Bác sĩ Nguyễn Hữu Hưng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM chia sẻ, trước khi ghi nhận ca bệnh đầu tiên, TP đã có nhiều ca nghi ngờ nhưng xét nghiệm không phải đậu mùa khỉ.
Với ca bệnh xác định, ngay khi thăm khám, Bệnh viện Từ Dũ đã nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ và chuyển sang Bệnh viện Da Liễu để điều trị. Nhờ phát hiện sớm, 9 người tiếp xúc gần với bệnh nhân (gồm 4 nhân viên y tế và 5 người nhà) chưa có dấu hiệu bất thường. Điều này chứng tỏ sự cảnh giác cao độ của các đơn vị y tế trên địa bàn trước bệnh đậu mùa khỉ.
Do đặc điểm đường lây của căn bệnh, Sở Y tế TP.HCM đã tăng cường giám sát tại các phòng khám da liễu, phòng khám bệnh lây qua đường tình dục, phối hợp với chương trình HIV/AIDS để tầm soát những người có hành vi nguy cơ. Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông, cung cấp thông tin cho người dân.
“Nhờ vậy, khi có ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở TP, người dân không quá hoang mang nhưng cũng không nên chủ quan hay coi nhẹ”, bác sĩ Nguyễn Hữu Hưng nói.
Ông Nguyễn Lương Tâm, Cục phó Cục Y tế dự phòng, Trưởng đoàn công tác, nhận định, ngành y tế TP.HCM đã đã đánh giá đúng tình hình, xử trí ca bệnh, điều tra dịch tễ, cách ly, điều trị bệnh nhân rất nhanh và hiệu quả. Thành công bước đầu là không để bệnh đậu mùa khỉ lây lan ra cộng đồng.
Theo ông Tâm, các cửa khẩu quốc tế được xác định có nguy cơ xâm nhập bệnh đậu mùa khỉ rất cao. Do đó, ngay từ tháng 5/2022, Bộ Y tế đã có văn bản chỉ đạo UBND tỉnh, TP tăng cường phòng chống đậu mùa khỉ, các Sở Y tế tăng cường giám sát, nhất là tại các cửa khẩu hàng không.
“Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên hoàn toàn nằm trong dự báo và kịch bản của ngành y tế”, ông nhận định.
Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt NamTrước đó, Việt Nam ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên là một phụ nữ 35 tuổi, ngụ tại TP.HCM.
Người này khởi phát bệnh ngày 18/9 khi đang du lịch tại Dubai. Khi về Việt Nam, bệnh nhân có triệu chứng sốt kèm mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ, đau đầu và ho, xuất hiện các nốt đỏ, ngứa trên cánh tay, thân mình và mặt.
Ngày 23/9, bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Từ Dũ và nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, được chuyển sang Bệnh viện Da liễu.
Tại đây, bác sĩ khám, nghi ngờ chị mắc bệnh đậu mùa khỉ. Bệnh nhân được cách ly, lấy mẫu xét nghiệm Real time PCR tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và Viện Pasteur TP.HCM.
Ngày 25/9, bệnh nhân có kết quả ban đầu dương tính với đậu mùa khỉ và được chuyển sang Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM để tiếp tục cách ly, điều trị và lấy mẫu giải trình tự gen.
Sau 12 ngày điều trị, người bệnh hết sốt, các mụn nước ở mặt, tay, chân…đã khô mài, tróc vẩy và lên da non. Mụn nước ở họng cũng lành, hết đau. Người bệnh ăn uống tốt, lên cân, tinh thần lạc quan, tuân thủ tốt quy trình cách ly và xử lý vật dụng cá nhân tránh lây cho cộng đồng.
" alt=""/>Trước khi ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên, TP.HCM có nhiều trường hợp nghi ngờ