Rất nhiều thuê bao di động đã chọn không tham gia dịch vụ chuyển mạng giữ số vì trong mắt họ: nhà mạng hiện tại vẫn đang có chất lượng dịch vụ, chế độ chăm sóc tốt nhất.
Mặc dù cuộc chiến tranh giành khách hàng mới thông qua dịch vụ chuyển mạng giữ số đang diễn ra rất quyết liệt giữa các nhà mạng di động, nhưng số lượng thuê bao muốn chuyển mạng là rất thấp so với tổng lượng thuê bao có thể dùng dịch cụ chuyển mạng (hơn 120 triệu thuê bao cả trả trước lẫn trả sau của 4 nhà mạng Viettel, MobiFone, VinaPhone và Vietnamobile).
Đang dùng tốt, chuyển làm gì
Từ đầu năm 2019 đến nay, dịch vụ chuyển mạng giữ số được cung cấp cho các thuê bao trả trước khiến thị trường di động trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều câu chuyện ồn ào giữa các nhà mạng trong việc tranh giành khách hàng mới, vẫn có rất nhiều người dùng dường như chẳng cần bận tâm gì đến chuyển mạng giữ số.
Dùng mạng MobiFone hơn 10 năm nay, ông Hùng Dũng (Quận Bình Thạnh, TP.HCM) cho biết chưa thấy lí do gì để phải đi chuyển mạng giữ số. Ông Dũng dùng dịch vụ trả sau và có đăng ký sử dụng 4G trọn gói tháng. Ông cho biết nhà mạng ngày càng có những chính sách theo kịp nhu cầu sử dụng khách hàng với giá cả khá ưu đãi. Chẳng hạn, nếu trước đây thuê bao trả sau phải trả phí 50.000 đồng/tháng thì giờ đã có gói MobiF không phải trả phí. Việc này giúp thuê bao trả sau không khác gì thuê bao trả trước nhưng lại được hưởng ưu đãi về cước phí thoại. “Giờ gần như ai cũng dùng internet di động hết, nhu cầu sử dụng dịch vụ dữ liệu ngày càng nhiều, việc MobiFone cho tăng dung lượng gói cước 4G lên gấp 6 lần nhưng giá vẫn không đổi được khách hàng rất hoan nghênh. Tôi thấy họ chăm sóc khách hàng như vậy là rất tốt nên không cần phải chuyển đi đâu hết”, ông Dũng chia sẻ.
" alt=""/>Góc khác của cuộc đua chuyển mạng giữ sốLoại pin sinh học này được làm bằng sợi dệt và dùng vi khuẩn để sản sinh ra dòng điện có thể kéo giãn và vặn xoắn tùy ý.
Thành quả này là của nhóm nghiên cứu do giáo sư Seokheun Choi dẫn đầu. Ông Choi từng được biết đến với nhiều công trình giá trị về pin, chẳng hạn loại pin nhiên liệu vi khuẩn có thiết kế như tờ giấy, có thể sản sinh ra dòng điện khi thấm bằng nước bọt.
Công nghệ pin sinh học mới của giáo sư Seokheun Choi có thể đạt công suất tối đa 6.4µW/cm2 và cường độ dòng điện 52µA/cm2, tương đương với loại pin nhiêu liệu vi khuẩn dạng giấy co giãn.
Giáo sư Choi cho biết nhóm của ông đang tìm cách nâng cao công suất và cường độ dòng điện của loại pin sinh học mới giúp ứng dụng thực tế tốt hơn.
“Sẽ cần thêm nhiều thời gian nữa công nghệ này mới có mặt trên các sản phẩm thương mại”, ông Choi cho hay.
Nhà phân tích nổi tiếng Ming-Chi Kuo của KGI Securities cho biết các mẫu iPhone 2018 màn hình OLED sẽ được trang bị pin chữ L lớn hơn và được tối ưu tốt hơn.
" alt=""/>Pin kéo giãn tạo nên cuộc cách mạng mới