Bảo Trâm được chú ý sau khi tham gia chương trình Vietnam Idol 2012 và lọt top 3. Cô đặc biệt gây ấn tượng qua bài hát Chỉ còn những mùa nhớ.
Tháng 10/2015, Bảo Trâm kết hôn với ông xã Hải Linh. Chồng của top 3 Vietnam Idol 2012khi đó làm việc trong một công ty nội thất. Sau khi kết hôn, nữ ca sĩ ít tham gia các hoạt động giải trí, cô dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình. Cặp đôi đón con gái đầu lòng vào năm 2017. Cuối năm 2019, Bảo Trâm tiếp tục chào đón con gái thứ 2.
Bộ TT&TT hướng dẫn thực hiện việc thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin tại xã để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh trật tự. Đồng thời, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện đúng lộ trình khi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy không còn giá trị sử dụng.
Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo các nhà mạng cung cấp miễn phí chữ ký số cá nhân cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Ban Cơ yếu Chính phủ bảo đảm cấp phát đủ chữ ký số cho cán bộ tại Bộ phận một cửa các cấp trong tháng 11/2022.
Các bộ, cơ quan, địa phương căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 và kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị ngày 9/8/2022; tập trung chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện đúng lộ trình khi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy không còn giá trị sử dụng từ ngày 1/1/2023, không gây khó khăn, phiền hà cho người dân.
Đồng thời, hoàn thành việc kết nối các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cổng dịch vụ công Quốc gia để khai thác thông tin phục vụ giải quyết thủ tục hành chính ngay trong tháng 11/2022.
Bộ Công an phối hợp Bộ TT&TT khẩn trương hoàn thành trước ngày 25/10/2022 việc kiểm tra an ninh, an toàn các hệ thống thông tin và khắc phục các lỗ hổng bảo mật, nguy cơ gây mất an ninh, an toàn thông tin khi kết nối với hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cổng dịch vụ công Quốc gia.
Duy Vũ
Amazon, Microsoft hay Google đều nâng cấp phần cứng lưu trữ mỗi 4 hoặc 5 năm. Họ, cùng với các ngân hàng, cơ quan chính phủ, cảnh sát, tiêu hủy hàng chục triệu thiết bị mỗi năm vì nếu dữ liệu bị lộ lọt, dù chỉ một lượng nhỏ, cũng dẫn đến hậu quả pháp lý nghiêm trọng. Rò rỉ dữ liệu sẽ khiến các nhà quản lý giận dữ và làm xói mòn lòng tin của khách hàng.
Chẳng hạn, tháng trước, Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ phạt Morgan Stanley 35 triệu USD vì đấu giá hàng ngàn ổ cứng trước khi xóa dữ liệu, làm lộ dữ liệu của hàng triệu khách hàng. Dù không có dấu hiệu cho thấy người dùng bị tổn hại, nhiều công ty – đặc biệt là những hãng điều hành dịch vụ đám mây – sẽ không muốn chịu số phận như vậy.
Một số tổ chức cho rằng phá hủy các phần cứng lỗi thời là thân thiện với môi trường, nhưng có người nghĩ khác. Liên quan đến rác thải điện tử, các vấn đề tái chế và sử dụng năng lượng phức tạp hơn những gì vẫn hiển hiện.
Các hãng thường nâng cấp phần cứng mới vì nó tiết kiệm năng lượng hơn, dẫn đến phát thải carbon thấp hơn. Tuy nhiên, hầu hết khí thải carbon công nghệ xuất phát từ sản xuất thay vì vận hành. Các nhà nghiên cứu của Đại học Wisconsin-Madison và Đại học Harvard đều có kết luận tương tự.
Doanh nghiệp có thể nghĩ phá hủy là cách duy nhất bảo đảm an toàn dữ liệu, song theo các chuyên gia, đây là lựa chọn không cần thiết. Nhiều ổ cứng và máy chủ có thể tiếp tục sử dụng trong nhiều năm, thậm chí hàng thập kỷ. Rủi ro kẻ xấu khôi phục dữ liệu từ các thiết bị “second-hand” bằng phần mềm cũng không cao. Google và Microsoft cho biết họ đã bắt đầu sử dụng các máy chủ tái chế, song phá hủy vẫn là quy trình tiêu chuẩn với ổ cứng.
Du Lam(Theo TechSpot)
" alt=""/>Hàng triệu thiết bị lưu trữ bị phá hủy mỗi năm