Trang Football Insider thông tin, lãnh đạo Arsenal chuẩn bị đẩy đi hai hậu vệ cánh bị thất sủng là Kieran Gibbs và Mathieu Debuchy.
![]() |
Wenger muốn có sự phục vụ của Gundogan |
Trong khi đó, bộ ba cựu binh ở tuyến giữa Mikel Arteta, Mathieu Flamini cùng Tomas Rosicky sẽ ra đi khi hợp đồng đáo hạn vào tháng 6/2016.
HLV Arsene Wenger đã lên danh sách những ƯCV thay thế, bao gồm hai tài năng trẻ Ben Chiwell (Leicester) và Ryan Sessegnon (Fulham).
Nhằm tăng cường sức mạnh cho khu trung tuyến, "giáo sư" người Pháp đang cố gắng lôi kéo ngôi sao của Dortmund - Ilkay Gundogan.
Tuyển thủ người Đức tuyên bố sẽ không ký tiếp với Dortmund, trong bối cảnh giao kèo giữa anh và CLB sẽ hết hạn vào năm 2017.
Tuy nhiên, Arsenal sẽ vấp phải không ít sự cạnh tranh trong cuộc đua giành chữ ký Gundogan. Bởi hai đại gia khác tại giải Ngoại hạng là Man City và Liverpool đều theo đuổi cầu thủ 25 tuổi này.
* T.A
VFF biệt đãi Hữu Thắng hết cỡ" alt=""/>Tống khứ 5 'ông kễnh', Arsenal thay máu triệt để
NetLoading kết nối những người có nhu cầu chuyển hàng liên tỉnh với những xe tải đang trống hàng chiều về. Ảnh Internet
Theo ông Lê Đình Giáp, CEO NetLoading, đây là bộ 3 ứng dụng App chủ hàng, App chủ xe và App lái xe. Với thuật toán thông minh, NetLoading kết nối những người có nhu cầu chuyển hàng liên tỉnh với những xe tải đang trống hàng chiều về một cách nhanh chóng, hiệu quả và chi phí thấp.
Nhờ đó, chủ hàng có thể giảm chi phí vận chuyển đến 40%, cải thiện đáng kể năng lực cạnh tranh. Ngoài ra, chủ xe có thể tăng thêm 20% doanh thu, gia tăng hiệu quả quản lý và công suất vận tải.
“Đối với xã hội, NetLoading góp phần giảm thiểu vấn đề ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn lực”, ông Giáp cho hay.
Thực tế cho thấy, quy mô thị trường vận tải liên tỉnh đường bộ liên tục tăng qua các năm,từ năm 2011 là 90.814 tỷ đồng, năm 2015 là 181.816 tỷ đồng. Dự đoán hết năm 2018 vào khoảng 220.000 tỷ đồng.
Đây được xem là lợi thế tăng trưởng rất lớn cho ngành kinh doanh dịch vụ chuyển hàng đường bộ liên tỉnh.
Bên cạnh đó, việc cước phí vận tải tăng cao (từ 2263 đồng/tấn/1 km năm 2011 đã tăng lên 3536 đồng năm 2015 và còn diễn biến khó đoán), là tình trạng đáng báo động. Do đó, giải pháp kết nối xe chiều về sẽ giúp giảm chi phí vận tải được dự báo sẽ gia tăng của thị trường vận tải hàng hóa liên tỉnh, mang lại nhiều lợi ích cho chủ xe và chủ hàng.
Trước mắt, NetLoading cung cấp dịch vụ cho thị trường vận tải hàng hóa liên tỉnh đường bộ. Năm 2017 NetLoading đã phát triển được 800 đối tác nhà xe, 500 chủ hàng, kết nối 15.000 tấn hàng.
Startup này kỳ vọng năm 2019 sẽ tăng lên 2500 chủ hàng và tới năm 2020 có thể tăng lên gấp 4 lần.
" alt=""/>Startup kết nối xe tải NetLoading gọi vốn 150.000 USD để đổi lấy 20% sở hữu11 tháng đầu năm 2019, theo số liệu GfK, có tổng cộng 13,622 triệu smartphone bán ra tại Việt Nam. Cùng kỳ năm ngoái, có 13,492 triệu điện thoại thông minh được tiêu thụ. Thị trường chung gần như không tăng trưởng, chỉ khoảng 0,96%.
![]() |
Biểu đồ tăng trưởng thị phần từng tháng của smartphone Xiaomi, Vivo, Realme. |
Trong bối cảnh này, vào tháng 9/2019, Xiaomi lần đầu tiên vượt mốc trên 10% thị phần, con số hầu như chưa hãng nào ngoài Samsung, Oppo, Apple đạt được vài năm gần đây. Trong 4 tháng liên tiếp, Xiaomi vượt Apple để trở thành hãng smartphone có lượng máy bán ra nhiều thứ 3 tại Việt Nam, sau Samsung và Oppo.
Việc Xiaomi có được thị phần tốt tại Việt Nam được lý giải do hãng bắt tay với các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam để phân phối hàng, thay vì chỉ tập trung mảng online như trước.
Tổng kết 11 tháng, Xiaomi có 6,6% thị phần, hơn 1% so với cùng kỳ năm ngoái, và đang đứng thứ 4 các hãng smartphone lớn tại Việt Nam xét về lượng máy bán ra. Còn một tháng 12 nữa mới có kết quả cả năm, tuy nhiên khả năng Xiaomi sẽ giữ ngôi vị này vì các hãng xếp sau khó có thể tạo đột biến.
Nếu có một nhãn nào đó xứng đáng là “ngựa ô” của năm 2019 đó chắc chắn là Realme. Từ con số không, đến giữa năm 2019 Realme đều đặn có 4-6% thị phần mỗi tháng. 11 tháng đầu năm, hãng này có 4% thị phần, đứng thứ 5 nhãn smartphone lớn tại Việt Nam.
Realme có sản phẩm ở phân khúc tầm trung và bình dân, hướng đến người tiêu dùng mới dùng smartphone lần đầu, với giá cả dễ tiếp cận. Dĩ nhiên để đạt được thành quả này, Realme phần lớn thừa hưởng từ hãng mẹ - Oppo Việt Nam - về hệ thống phân phối, các trạm bảo hành, và kinh nghiệm kinh doanh ở thị trường này.
" alt=""/>Đây là 3 hãng smartphone tăng trưởng ấn tượng nhất tại Việt Nam