Việc rà soát buộc diễn ra sau khi Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn năm 2017 với số lượng tăng đột biến.
![]() |
Bộ trưởng Bộ y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017. Ảnh: Phạm Thăng |
GS Khánh cho biết về tiêu chí giảng dạy thì Bộ trưởng Tiến đào tạo 3 tiến sĩ, 4 thạc sĩ đã lấy bằng và đang đào tạo 3 nghiên cứu sinh. Bà còn tham gia giảng dạy tại Trường ĐH Y dược TP.HCM, kiêm chủ nhiệm 2 bộ môn, giảng dạy tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Người đứng đầu ngành y tế cũng có 2 cuốn chuyên khảo, 3 giáo trình, 3 sách tham khảo và 2 sách hướng dẫn.
Về nghiên cứu khoa học, bà Tiến chủ trì 2 đề tài cấp Nhà nước, có 6 đề tài cấp bộ đã nghiệm thu cùng 15 đề tài cấp cơ sở.
Bà Tiến có 91 bài báo khoa học, 14 bài đăng trong tạp chí quốc tế ISI, tổng điểm quy đổi cao (34,38). Trong khi đó, chức danh giáo sư chỉ yêu cầu 20 điểm.
Bà cũng thỉnh giảng 2 nhiệm kỳ của ĐH Oxford, Anh và tháng 10/2013, được ĐH Oxford trao chức danh giáo sư thỉnh giảng nhiệm kỳ 3 năm. Khi đó, bà là người Việt Nam đầu tiên được nhận chức danh này từ ngôi trường nổi tiếng thế giới.
Bà Tiến được Đại sứ quán Vương quốc Anh trao chức danh giáo sư thỉnh giảng của Đại học Oxford lần thứ 2 vào ngày 10/3/2017, trong giai đoạn từ 2016-2021.
Về nghiên cứu khoa học, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến từng được trao huân chương Bắc đẩu bội tinh của Pháp.
Tuy nhiên, theo ông Khánh, 2 yếu tố quốc tế này không được xét điểm trực tiếp cộng vào hồ sơ mà chỉ là yếu tố "làm tăng uy tín cho Bộ trưởng".
Ngoài ra, bà Tiến còn được phong tặng danh hiệu Thầy thuốc nhân dân.
Bởi vậy, bà Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn công nhận chức danh giáo sư đợt này.
Với trường hợp của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, dư luận đặt nhiều thắc mắc việc bà tập trung cho thời gian quản lý, không tham gia giảng dạy, vậy tại sao lại được xét duyệt hồ sơ giáo sư và hồ sơ xét duyệt chức danh giáo sư của bà liệu có đủ tiêu chuẩn?
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Xuân Trường, Chánh Văn phòng Bộ Y tế cho rằng, nói việc nghiên cứu, giảng dạy của Bộ trưởng Tiến ảnh hưởng thời gian quản lý là không đúng, bởi bà cũng là nhà khoa học.
Trước câu hỏi về thời gian nghiên cứu, giảng dạy để đạt đủ số thời gian lên lớp, ông Trường cho hay Bộ trưởng Tiến vẫn đi dạy và giảng bài ở các trường đại học, cơ sở y tế và đó là những kiến thức không có trong trường mà thực tế của toàn ngành.
Theo ông Trường, hai việc là làm quản lý và nghiên cứu hỗ trợ cho nhau tốt hơn trong việc truyền kinh nghiệm cho các thế hệ sau.
Clip Phó Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Bùi Văn Ga trả lời "Góc nhìn thẳng" của VietNamNet
Quan chức có nên làm giáo sư?
“Bài hát với những ca từ về tình yêu, lứa đôi trải qua những sự khó khăn trong cuộc sống cũng tới được đích đến của một tình yêu đẹp. Tôi muốn gửi gắm MV Răng long đầu bạcđến những người đang yêu, sẽ yêu luôn luôn có một tình yêu đẹp và viên mãn đến khi bạc đầu”, Khả Quân chia sẻ.
Nói về sự kết hợp với rapper Decaffeine, nam ca sĩ tiết lộ: “Để MV thêm màu vui nhộn và hiện đại hơn, tôi quyết định mời rapper Decaffeine (Minh Minh Mạnh) hợp tác”.
Theo Khả Quân, MV có chất lượng hình ảnh đẹp nhờ đàn anh thân thiết là đạo diễn Đức Thịnh và quay phim Linh Kaio; ngoài ra còn có tiktoker Trần Mạnh Cường, Vũ Tuấn Hùng cùng 2 nghệ sĩ đến từ Nhà hát Quân đội là Hữu Anh và Nam Nguyễn.
“Với kinh phí đầu tư còn khiêm tốn, tôi cùng ê-kíp đã nỗ lực hết sức gửi đến những gì tốt nhất cả phần nghe và nhìn. Tôi xác định đi trên con đường nghệ thuật chỉn chu, nghiêm túc nên luôn mong muốn lắng nghe phản ứng của công chúng để hoàn thiện hơn. Điều này cũng là động lực để tôi tiếp tục ra mắt những sản phẩm âm nhạc”, Khả Quân bày tỏ.
Khả Quân (tên thật là Phạm Mạnh Tưởng) từng gây ấn tượng khi giành Á quân Quý ông đại chiếnmùa 3. Mới đây, anh lấn sân điện ảnh trong dự án đình đám 578: Phát đạn của kẻ điên. Tuy nhiên, âm nhạc mới là định hướng lâu dài của Khả Quân. Anh đã có 6 năm theo đuổi sự nghiệp ca hát với một số sản phẩm đã ra mắt như Đến lúc buông tay, phim ca nhạc Máu huynh đệ,…
MV Răng long đầu bạc:
" alt=""/>Diễn viên phim '578' Khả Quân lần đầu ra MV kết hợp với rapper DecaffeineÔng Phạm Đình Cự. (Ảnh: TTXVN)
Các cán bộ này cũng vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Theo Ban Bí thư, ba cá nhân này vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông Phạm Đình Cự, Nguyễn Thế Bình và Nguyễn Tư Sơn.
Ban Bí thư đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Trước đó, ngày 14/9/2023, Công an tỉnh Phú Yên đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Phạm Đình Cự, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên. Ông Cự bị khởi tố điều tra tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì có liên quan đến vụ cho chuyển nhượng khu "đất vàng" ô phố A2 đường Hùng Vương (TP Tuy Hòa) trái quy định pháp luật.
Ngày 6/8/2023, ông Nguyễn Tư Sơn, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai, cũng bị khởi tố liên quan đến các sai phạm trong quá trình thực hiện các dự án mua sắm một số phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ việc dạy và học, hoạt động tài chính của sở này giai đoạn 2015 - 2021.
Ngày 17/1/2024, Công an tỉnh Hà Giang đã khởi tố bổ sung vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 4 tháng đối với ông Nguyễn Thế Bình, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, về hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Anh Văn" alt=""/>Nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Phạm Đình Cự bị khai trừ Đảng