Nhân viên của đại lý xe đã vô cùng ngạc nhiên khi thấy anh xuất hiện cùng với 1 túi tiền xu cỡ lớn. Nhiều người còn tưởng rằng vị khách định "chơi khăm" như một số vụ mua xe từng xuất hiện trên mạng xã hội trước đây.
Tuy nhiên, sau khi nghe câu chuyện về quá trình tiết kiệm tiền trong suốt 6 năm của người khách này, mọi người trong đại lý đã rất xúc động và bắt đầu đếm những đồng xu mà anh mang đến. Tổng cộng anh đã tiết kiệm được 90.000 Rs (gần 26 triệu đồng) và đủ để mua được một chiếc xe máy.
Mặc dù số tiền này không là gì so với nhiều người nhưng lại có ý nghĩa không nhỏ đối với vị khách này. Anh cũng cảm kích khi nhân viên đại lý không từ chối bán xe cho anh. Trước đó, anh đã ghé một số đại lý khác và bị từ chối vì họ không chấp nhận thanh toán bằng tiền xu.
Đây không phải là người đầu tiên mua xe bằng tiền xu. Vào năm ngoái, một thanh niên khác ở Ấn Độ cũng đã mua chiếc mô tô yêu thích bằng số tiền xu được tích góp trong 3 năm. Theo trang Times of India, nhân viên đại lý và 4 người bạn của thanh niên này đã mất hơn 10 tiếng đồng hồ mới có thể đếm tiền xong. Số tiền sau đó còn được chuyển vào bên trong bằng xe cút kít.
Nhật Minh(theo timesnownews)
Nam thanh niên và nhóm bạn đi đến đại lý để hỏi mua chiếc ô tô Mahindra Bolero. Sau khi biết giá, họ đã quyết định trả tiền luôn và đó là một bao tải toàn tiền xu.
" alt=""/>Người đàn ông mang cả bao tải tiền xu đến mua xe máyMới đây, một bài đăng với chủ đề “Chia sẻ những trải nghiệm đáng thất vọng khi sử dụng xe điện của bạn” trên Reddit đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Nhiều câu chuyện “dở khóc dở cười” khi sử dụng xe điện cũng được hé lộ.
Alan O’Hashi sống ở Colorado (Mỹ) đã quyết định mua chiếc Nissan Leaf chạy điện và sẵn sàng cho những chuyến đi đầy hứng khởi. Tuy nhiên, dường như việc mua chiếc xe điện này lại biến thành một "cơn ác mộng" đối với ông.
Khi thực hiện chuyến đi xuyên Wyoming, Alan O’Hashi đối mặt với một sự thật phũ phàng: Ông mất tới 15 tiếng mới đi được quãng đường dài 286 km. Trong khi nếu sử dụng xe chạy xăng dầu, thời gian chỉ là 2 tiếng rưỡi.
Thời gian sạc pin xe điện đã khiến chuyến đi bị kéo dài thêm hàng giờ đồng hồ.
“Tôi phát hiện ra xe điện không sạc nhanh như những gì mà các hãng xe nói ra rả mỗi ngày. Tôi nghĩ rằng nhiều người cũng giống như tôi, vội vàng lao vào xe điện một cách mù quáng”, Alan O’Hashi chia sẻ.
Sophie Preston-Hall, một nữ doanh nhân tại Anh cũng rơi vào trường hợp tương tự. Cô tốn tới 12 tiếng đồng hồ để di chuyển từ Essex đến Blackpool bằng chiếc xe điện BMW i8 của mình.
Cô gặp khó khăn khi tìm các trạm sạc trên dọc đường đi. Những trạm sạc xe điện mà Sophie tìm thấy nếu không phải xếp hàng đợi quá lâu thì cũng bị hỏng. Chính vì thế, nếu như trước kia cô chỉ mất khoảng 4 – 4,5 giờ với tuyến đường này thì thời gian di chuyển đã gần như tăng gấp 3 lần khi sử dụng xe điện.
Dường như vấn đề về trạm sạc là nguyên nhân khiến nhiều chủ xe điện bức xúc.
Mới đây, Alex – một người thuê xe điện ở Anh cũng đã đăng tải đoạn video TikTok với tiêu đề “Vì sao không nên thuê xe điện?” và nhận được hàng chục nghìn lượt thích. Trong đoạn video này, Alex bức xúc chia sẻ lại câu chuyện nhớ đời của mình. Cô đã thuê một chiếc xe điện để đi đến sân bay.
Tuy nhiên, chiếc xe điện mà cô thuê không thể kết nối với một số trạm sạc công cộng. Kết quả là Alex phải gọi cứu hộ đến để đưa xe điện của cô sang một trạm sạc khác. “Tôi đã bỏ lỡ chuyến bay của mình chỉ vì lý do ngớ ngẩn - chiếc xe điện không thể sạc điện ở trạm sạc công cộng. Chưa bao giờ tôi cảm thấy tồi tệ như thế này”, Alex cảm thán.
Một bà mẹ ở Anh cũng hối hận vì quyết định bán xe diesel để mua chiếc xe điện Peugeot 208. Cô thất vọng khi gặp khó khăn trong việc sạc xe. Số lượng các trạm sạc tại Anh còn khá ít khiến cô “phát bực mỗi lần sạc xe”. Cô khẳng định “nếu được, tôi sẽ trả lại chiếc xe này. Hãy để tôi sử dụng lại xe chạy xăng dầu. Vương quốc Anh chưa sẵn sàng cho ô tô điện”.
Bên cạnh vấn đề về thời gian sạc và địa điểm sạc, chi phí sửa chữa đắt đỏ của xe điện cũng khiến nhiều chủ xe đau đầu. Một chủ xe bán tải điện Rivian R1T ở Mỹ là một trong những “nhân chứng sống” của vấn đề này. Chiếc Rivian R1T của anh gặp tai nạn và bị hư cản sau. Nhưng đáng nói là số tiền mà anh phải bỏ ra chỉ để sửa cản sau của chiếc bán tải điện lên tới 42.000 USD (hơn 985 triệu đồng).
Anh cho biết chiếc xe chỉ bị va chạm ở tốc độ thấp và tình hình không quá nghiệm trọng. Do đó, anh không rõ vì sao chi phí sữa chữa một chi tiết đơn giản lại có thể tốn kém đến mức đó.
Hay như một chủ xe Tesla Model S 2013 ở Phần Lan đã quyết định cho nổ chiếc xe điện của mình vì chi phí thay pin quá đắt.
Chiếc Telsa của anh liên tục gặp lỗi và Tesla báo rằng nó đã quá cũ để sửa chữa. Chiếc Tesla Model S 8 năm tuổi này chỉ có thể hoạt động nếu được thay thế bộ pin với giá 20.000 euro (khoảng hơn 500 triệu đồng). Bất mãn vì chi phí thay pin quá lớn, người này đã quyết định sử dụng 30 kg thuốc nổ để “hóa kiếp” cho chiếc xe của mình.
Youtuber Mondi cũng đã phải bán rẻ chiếc xe điện GMC Hummer EV của mình sau khi nó gặp tai nạn. Chiếc bán tải thuần điện này bị hư hỏng khung phụ và giảm xóc cùng một số chi tiết khác. Tổng chi phí tiền công sửa và linh kiện thay thế lên tới 78.000 USD trong khi giá xe niêm yết là 112.000 USD. Chưa kể, một số bộ phận chưa thể sửa luôn được do không có linh kiện thay thế.
Cuối cùng, Mondi đã bán đứt chiếc xe với giá rẻ dù chỉ mới chạy được 15 km. Anh cho hay mình đã cầm lái nhiều chiếc xe nhưng chưa gặp chiếc xe nào “thảm hại” như chiếc bán tải điện này.
Theo tờ The Sun, những rắc rối mà các chủ xe điện thường xuyên gặp phải đều liên quan đến 4 vấn đề chính: số lượng trạm sạc chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người dùng; thời gian sạc lâu; giá xe điện cao và chi phí sửa chữa, thay thế đắt đỏ.
Chính vì thế, các chuyên gia khuyên rằng những ai có ý định mua xe điện nên tìm hiểu thật kỹ lưỡng trước khi xuống tiền. Thay vì chạy theo xu thế, người mua nên tìm hiểu về công suất pin, thời gian sạc, trạm sạc cũng như nhu cầu sử dụng của bản thân để tìm ra loại xe phù hợp. Ngoài ra, tốt hơn là người mua nên thử trải nghiệm thực tế trước khi xuống tiền tậu xe.
Minh Nhật(Tổng hợp)
![]() |
Cách để hạ nhiệt trong nhà, giảm bớt ánh nắng mặt trời là bạn dùng tấm rèm có công dụng cản nắng. Với nhà chung cư, nhà cao tầng bạn dùng rèm 2 lớp, vì chúng có tác dụng ngăn hấp thụ nhiệt tốt.
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện như: Bóng đèn, tivi... cũng là một trong những giải pháp giúp căn nhà đỡ nóng hơn nhờ giảm sự tỏa nhiệt.
Sử dụng vải mịn mát cho nội thất
Những vật dụng bằng vải như: Vỏ gối, đệm ghế, ga giường bằng vải mịn mát chính là việc làm vô cùng cần thiết vào mùa nóng.
Bạn có thể sử dụng chất liệu như satin, đũi, lanh để làm vỏ bọc cho chúng nhé.
Giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Vệ sinh nhà cửa giúp tránh được tình trạng bừa bộn, tạo không gian thoáng đãng. Khi nhà sạch, thì không khí sẽ trong lành, tạo nên sự dễ chịu và thoải mái tối ưu.
![]() |
Nhà cửa thoáng khí, sạch sẽ giúp không gian dễ chịu, mát mẻ hơn. |
Sử dụng vật liệu nguồn gốc tự nhiên
Mành tre, gỗ, gạch bông, gạch đất nung là một trong những vật liệu tạo được sự thông thoáng và tránh ánh nắng mặt trời hiệu quả.
Ứng dụng xây dựng lâu dài
Sử dụng mái ngói, mái bằng là cách tốt nhất để giảm bớt lượng nhiệt mà bạn nên áp dụng cho ngôi nhà.
Bên cạnh đó, những vật liệu xây dựng cách nhiệt vào mùa hè được khuyên dùng như sơn cách nhiệt, gạch cách nhiệt hoặc vật liệu cách nhiệt cho mái nhà.
Trồng nhiều cây xanh
Trồng cây xanh là phương pháp hiệu quả vì cây xanh có khả năng giảm khí CO2, hút bụi và thanh lọc không khí trong lành.
Bạn hãy trồng vài chậu cây nhỏ ở trong nhà, làm giàn leo đơn giản ở ban công để ngăn chặn bớt ánh nắng mặt trời.
![]() |
Phủ xanh nhà bằng cây cối. |
Một người đàn ông Ấn Độ đã nhìn thấy có vài con rắn nhỏ trong nhà nên mở nắp máy điều hòa không khí trong phòng ngủ kiểm tra, bất ngờ tìm thấy khoảng 40 con rắn nhỏ đang bò lổm ngổm bên trong.
" alt=""/>Cách giảm nhiệt cho nhà không cần điều hòa