- Sáng nay,ĩUyênLinhtứcgiậnvìmấtđồgầntriệutạisâiphone 14 pro max ca sĩ Uyên Linh đã có chuyến bay từ Paris về TP.HCM nhưng không may cô đã bị mất trộm hành lý trị giá gần 100 triệu đồng.
- Sáng nay,ĩUyênLinhtứcgiậnvìmấtđồgầntriệutạisâiphone 14 pro max ca sĩ Uyên Linh đã có chuyến bay từ Paris về TP.HCM nhưng không may cô đã bị mất trộm hành lý trị giá gần 100 triệu đồng.
Sự kiện công nghệ lớn của khu vực châu Á - Thái Bình Dương quy tụ tới hơn 700 đại biểu đến từ 60 quốc gia trên thế giới, trong đó có khoảng 150 đại biểu từ cộng đồng Internet Việt Nam.
Các chuyên gia đều có chung nhận định, năm 2016 vừa qua, không gian địa chỉ IPv4 ngày càng cạn kiệt ở tất cả các khu vực trên toàn cầu. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hoạt động hỗ trợ cấp phát địa chỉ IPv4 cho các tổ chức, doanh nghiệp chỉ mang tính hỗ trợ giai đoạn chuyển giao sang một thế hệ địa chỉ mới IPv6. Trước xu thế Internet vạn vật (Internet of Things), hoạt động triển khai IPv6 ngày càng trở thành chủ đề được cộng đồng Internet quan tâm.
Để bảo đảm sự phát triển của Internet toàn cầu trước xu thế Internet vạn vật, IPv6 được xem là giải pháp công nghệ cho sự phát triển của Internet. Không gian địa chỉ IPv6 bảo đảm cho các thiết bị kết nối Internet.
Theo thống kê của Trung tâm thông tin mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC), tỉ lệ triển khai IPv6 của khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng trưởng tốt trong năm 2016 và tăng trưởng mạnh nhất vào khoảng cuối năm 2016, đầu năm 2017. Kết quả này có được là do sự cộng gộp hoạt động triển khai IPv6 của các nước trong khu vực.
![]() |
Tại Diễn đàn APRICOT 2017, đại diện của một số quốc gia tiêu biểu cũng đã có những chia sẻ thú vị về hoạt động triển khai IPv6 cùng các kết quả mà mình đã đạt được. Trong đó, Ấn Độ hiện là nước có bước tiến lớn nhất trong hoạt động triển khai IPv6 trong khu vực. Sau thời gian dài với chỉ số lưu lượng IPv6 chỉ đạt khoảng 1 - 2 % vào đầu năm 2016, đến nay Ấn Độ đã vượt Nhật Bản để trở thành quốc gia có chỉ số triển khai IPv6 cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với khoảng 20%, một con số được nhận định là rất ấn tượng. Theo sát Ấn Độ, kết quả triển khai IPv6 của Nhật cũng tăng trưởng tốt, đạt khoảng 18%.
![]() |
Kết quả triển khai IPv6 của khu vực đã tăng trưởng mạnh trong năm qua, báo hiệu những đột phá mới trước xu thế về công nghệ Internet vạn vật. Tuy nhiên, theo đánh giá chung của các diễn giả tham dự APRICOT 2017, hoạt động triển khai IPv6 hiện chưa đồng đều. Chỉ số triển khai IPv6 ở mảng nội dung và các ứngdụng IPv6 còn thấp. Đây là vấn đề chung trong công tác triển khai IPv6 của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam. Vấn đề này sẽ được các quốc gia trong khu vực tập trung giải quyết trong thời gian sắp tới.
" alt=""/>Lưu lượng IPv6 khu vực châu ÁThế nhưng, trong ngày mà SofM “chào sân” LPL Trung Quốc, SS đã có chiến thắng hết sức thuyết phục trước Newbee với tỉ số 2-0. Tuy đây là lần đầu tiên SofM có mặt trên sân khấu LPL với tư cách là thành viên của SS, nhưng ngôi sao của nền LMHT Việt Nam không tỏ ra bị “khớp” hay có bất cứ vấn đề nào liên quan đến tâm lí thi đấu. Với chỉ số KDA có được sau hai ván đã đấu là 9.00 và đặc biệt là danh hiệu MVP ở ván đấu đầu tiên khi sử dụng Graves đi rừng…SofM thực sự đã gây ấn tượng mạnh mẽ trước đám đông khán giả Trung Quốc theo dõi trực tiếp trận đấu và cả người hâm mộ nước nhà khi xem livestream.
Với chiến thắng quan trọng này, SS đã vượt qua chính Newbee trên BXH khi có được vị trí thứ tư ở Bảng A với hệ số 1-2. Ngược lại, tình thế của Newbee đang rất bi đát khi họ đang xếp áp chót và chỉ đứng trên đội cuối bảng Saint Club. Newbee đang gặp trục trặc ở vòng bảng LPL Mùa Hè 2016 bởi chỉ vài tháng trước thôi, khi còn sử dụng tên Qiao Gu Reapers, đội này được đánh giá là ứng cử viên nặng ký cho ngôi vô địch.
Trong những diễn biến liên quan ở Bảng A LPL Mùa Hè 2016, Edward Gaming nối dài mạch chiến thắng lên con số ba sau trận đấu với Saint Club. Đội tuyển mới giành quyền chơi tại LPL, Game Talents đã biết “mùi” thua khi đụng độ Invictus Gaming.
June_6th
" alt=""/>[LPL Mùa Hè 2016] SofM có màn “chào sân” không thể ấn tượng hơnGoogle vừa cập nhật hàng loạt tính năng mới cho bàn phím Gboard trên Android, bao gồm cả khả năng dịch Google Translate, dịch sang ngôn ngữ mong muốn theo thời gian thực. Nó được mở rộng dựa trên tính năng dịch Now on Tap năm 2016, cho phép người dùng nhấn giữ phím home để chuyển ngữ bất kỳ đoạn hội thoại nào.
Với nâng cấp lần này, thay vì gõ xong tin nhắn rồi mới dịch bằng Now on Tap, hoặc nhập cả đoạn văn bản vào ứng dụng Translate riêng, Gboard làm điều đó một cách tự động sau khi bạn nhấn vào biểu tượng Translate. Hộp Translate từ menu khởi động nhanh cũng hỗ trợ các đoạn văn bản cắt dán.
" alt=""/>Bàn phím Google dịch trực tiếp ngay khi đang gõ