MobiFone cho biết, cuộc đua 4G đang bước vào giai đoạn nước rút, đòi hỏi các nhà mạng khẩn trương hoàn tất thử nghiệm nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thực tế và lý thuyết. Kết quả thử nghiệm của MobiFone đã vượt qua cột mốc tốc độ đề ra (200Mbps) cho giai đoạn ban đầu, bảo đảm các bước triển khai vững chắc về chất lượng và nội dung sản phẩm, dịch vụ trên nền công nghệ mới.
" alt=""/>Chủ tịch MobiFone: 'Chúng tôi sẽ thử nghiệm 4G trong tháng 6'Sáng ngày 1/2, Phương Nga và Thùy Dung đã cùng nhau đến Công an TP.HCM nhận quyết định đình chỉ điều tra bị can trong vụ án lừa đảo 16,5 tỷ đồng của ông Cao Toàn Mỹ, do cơ quan điều tra không đủ căn cứ xác định hành vi của Nga và Dung.
Tuy nhiên, sau nhiều tiếng làm việc tại CQĐT, Phương Nga và Thùy Dung bất ngờ từ chối nhận các quyết định tố tụng, bản kết luận điều tra vì cho rằng các vật chứng bị tạm giữ trước đó như điện thoại, iPad bị mất dữ liệu, xâm phạm mật khẩu, tin nhắn. Cả 2 đề nghị CQĐT phục hồi lại các dữ liệu trên các thiết bị thì hai cô mới nhận các quyết định trên.
![]() |
Hoa hậu Phương Nga và Thùy Dung tại phiên sơ thẩm lần 2 |
Cũng trong sáng nay, Công an TP.HCM, thông báo về việc phân công giải quyết tố giác của Phương Nga đối với ông Cao Toàn Mỹ về hành vi "vu khống".
Trước đó, ngày 16/1, Trương Hồ Phương Nga đã đơn gửi đến cơ quan điều tra tố cáo ông Mỹ vu khống.
Theo đơn tố cáo của hoa hậu Phương Nga, ông Mỹ gửi đơn đến Công an TP.HCM “Ngày 1/4/2014, ông Mỹ đã bịa đặt tôi vay mượn 16,5 tỉ đồng nhưng không trả, phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
Tiếp đó, Phương Nga cho hay, sau khi tố cáo cô và Thùy Dung chiếm đoạt tài sản, ông Mỹ lại tiếp tục tố cáo cô lấy 16,5 tỉ đồng để mua nhà giá rẻ và nội dung tố cáo này hoàn toàn khác với nội dung đơn tố cáo trước đó; đồng thời thừa nhận nội dung tố cáo trong đơn ngày 1/4/2014 là hoàn toàn không đúng sự thật, không có việc Nga vay tiền của ông Mỹ mà không trả.
Theo hoa hậu Phương Nga, ông Mỹ đã cố ý tìm mọi cách biến vụ việc dân sự thành hình sự để đẩy cô và Thùy Dung vào tù. Trong đơn, hoa hậu Phương Nga đề nghị “CQĐT làm rõ hành vi vu khống của ông Mỹ…”
Trước đó, Phương Nga và Thuỳ Dung từng bị cơ quan CSĐT Công an TP.HCM cáo buộc hành vi lừa đảo ông Cao Toàn Mỹ số tiền 16,5 tỷ đồng thông qua việc môi giới mua bán nhà vào thời điểm năm 2012. Đến tháng 3/2016, Phương Nga và Thùy Dung bị Công an TP.HCM bắt tạm giam để điều tra.
Tại phiên tòa diễn ra tháng 9/2016, Phương Nga thừa nhận có nhận từ ông Cao Toàn Mỹ 16,5 tỷ đồng, liên quan hợp đồng tình cảm trong vòng 7 năm giữa hai người. Còn Thùy Dung khai báo nhưng sau đó phản cung.
Từ những tình tiết này, tòa tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Đến phiên xét xử sơ thẩm lần 2 tháng 6/2017, diễn biến có nhiều bất ngờ khi có hàng loạt tình tiết bí ẩn được công khai, như: vai trò của người đàn bà bí ẩn Nguyễn Mai Phương tham gia vào vụ án, có dấu hiệu thông cung từ trại tạm giam ra ngoài…Từ những tình tiết này, tòa lại tuyên trả hồ sơ yêu cầu làm rõ 9 nội dung mấu chốt của vụ án và cho 2 bị can được tại ngoại hầu tra.
Hai tháng sau đó, Công an TP.HCM ra quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án, tạm đình chỉ điều tra đối với 2 bị can. Nhưng gần 1 năm sau, Công an TP.HCM phục hồi điều tra, giao cho Văn phòng cơ quan CSĐT Công an TP.HCM thụ lý và tiếp tục gia hạn điều tra đến ngày 11/12.
Về tố tụng, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã có quyết định huỷ bỏ quyết định xử lý vật chứng và có quyết định thu hồi 2,5 tỉ đồng (trước đây thu giữ của Dung) từ Cao Toàn Mỹ và bác khiếu nại của Mỹ về việc thu hồi này để giải quyết theo tố tụng dân sự về tranh chấp vật chứng.
Hôm nay, Công an TP.HCM cho biết, đã ra quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can đối với hoa hậu Phương Nga và Nguyễn Đức Thùy Dung.
" alt=""/>Hoa hậu Phương Nga tố cáo đại gia Cao Toàn Mỹ vu khốngATRA cho biết họ đã tổ chức các cuộc họp với nhiều bộ ban ngành khác nhau về những vấn đề liên quan tới tôn giáo, giáo dục, y tế công cộng, truyền thông và khoa học.
ATRA cũng đã trao đổi với các nhà tâm lý học, phụ huynh, hiệu trưởng, công ty viễn thông, các nhà hoạt động dân sự và cả game thủ PUBG Mobiletrước khi gửi một bản báo cáo cho hội đồng quản lý.
“Quyết định tạm thời cấm tựa game này dựa trên các quan điểm xã hội và an ninh”, Omar Mansoor Ansari, Chủ tịch ATRA, phát biểu. “ATRA tiếp tục điều tra và tham vấn để tìm ra giải pháp lâu dài cho nó.”
Hội đồng quản lý ATRA đã hướng dẫn cơ quan quản lý phát triển một “chính sách và thủ tục đặc biệt” để điều chỉnh “thị trường công nghiệp game” bằng cách cấm PUBGMobile.
Họ nói rằng đang xác định danh tính các tựa game trong nước có thể “tác động tiêu cực” đến trẻ em và thanh thiếu niên. ATRA bổ sung thêm rằng họ muốn hỗ trợ trong việc cung cấp các tựa game “tuân thủ văn hóa xã hội cũng như các giá trị tôn giáo của người Afghanistan.”
Mặc dù thông cáo báo chí không đề cập chi tiết nhưng nhiều khả năng lệnh cấm áp dụng lên cả PUBG Mobile lẫn PUBG Mobile Lite.
Afghanistan đã gia nhập danh sách các quốc gia “cấm cửa” phiên bản mobile của tựa game battle royale nổi tiếng bậc nhất thế giới - bao gồm Nepal, Iraq, Jordan, Pakistan và Ấn Độ.
Jordan cho rằng tựa game đã “tác động tiêu cực”, trong khi Iraq cáo buộc nó “gây hại cho xã hội” và tạo ra “mối đe dọa an ninh quốc gia tiềm ẩn”.
Pakistan chỉ tạm thời cấm PUBG Mobilevà Tòa án Cấp cao Islamabad đã dỡ bỏ nó sau đó.
Gần đây nhất là trường hợp của Ấn Độ khi Bộ Điện tử và Công nghệ & Thông tin (MeitY) của quốc gia này cáo buộc trò chơi đang đánh cắp dữ liệu của người dùng một cách trái phép dể gửi ra các máy chủ nước ngoài.
2016
" alt=""/>Afghanistan cấm PUBG Mobile do lo ngại tác động tiêu cực đến giới trẻ