- Mai Lâm Bảo Ngọc gây sốt cộng đồng mạng với bản cover bản hit Never Enough của phim TheấthiệncasỹViệthátNeverenoughhaynhưđĩagâykinhngạđội hình al ittihad gặp al-nassr Greatest Showman (Bậc thầy của những giấc mơ).
- Mai Lâm Bảo Ngọc gây sốt cộng đồng mạng với bản cover bản hit Never Enough của phim TheấthiệncasỹViệthátNeverenoughhaynhưđĩagâykinhngạđội hình al ittihad gặp al-nassr Greatest Showman (Bậc thầy của những giấc mơ).
Theo Quy hoạch chi tiết 1/500 và thiết kế đô thị Khu trung tâm Hòa Bình TP Đà Lạt do UBND tỉnh Lâm Đồng vừa công bố, Dinh tỉnh trưởng tọa lạc trên đồi Dinh, cách chợ Đà Lạt vài trăm mét theo đường chim bay sẽ được di dời nguyên khối để xây dựng trung tâm thương mại - khách sạn.
![]() |
Đây là nơi sinh sống và làm việc của thị trưởng Đà Lạt kiêm tỉnh trưởng Tuyên Đức trước kia. Khu đồi dinh có khuôn viên rộng với rất nhiều cây cổ thụ. Từ trước tới nay, giới nghiên cứu về kiến trúc và phong thủy đánh giá vị trí tọa lạc của dinh là “cao điểm long mạch”, có tầm nhìn rộng về các hướng xung quanh, đặc biệt là hồ Xuân Hương.
![]() |
Dinh được thiết kế và xây dựng theo lối kiến trúc cổ điển của các dinh thự châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đẹp bậc nhất ở Đà Lạt. Công trình được người Pháp xây dựng khoảng trước năm 1910.
![]() |
Tổng thể dinh thự là khối hình vuông, có hai tầng phía trên và một trệt dùng làm hầm rượu. Phía sau dinh có hai dãy nhà phụ là nơi ở cho người giúp việc và người hầu. Cạnh các nhà phụ là hai hồ chứa nước lọc để cung cấp cho vùng trung tâm thành phố.
![]() |
Mặt trước dinh được thiết kế khá đơn giản, có mái che và lối lên xuống cho ôtô, cùng lối lên bậc thang cửa phụ bên góc.
![]() |
Mặt sau xây dựng khá cầu kỳ, có bố trí cầu thang cả hai bên để lên tầng 1 và tầng 2. Cả hai tầng đều có ban công thiết kế lồi ra giữa.
![]() |
Phần bên trái dinh hướng nhìn về trung tâm thành phố, có lối lên rộng, thoáng dẫn vào 3 cửa ở tầng 1. Sau giải phóng, một thời gian dài dinh tỉnh trưởng được sử dụng làm Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng.
![]() |
Trước thời điểm đợt trùng tu vào đầu năm 2014, dinh thự bị bỏ hoang dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng, hư hỏng ở một số hạng mục. Việc trùng tu nhằm giữ nguyên hiện trạng, đảm bảo toàn vẹn tổng thể kiến trúc của công trình đồ sộ.
![]() |
Hiện, dinh là trụ sở của Trung tâm văn hóa (Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Lâm Đồng). Lối vào bên trong các khu trưng bày, phòng làm việc là lối cổng chính với không gian khá tối.
![]() |
Điểm nhấn khi vào bên trong dinh là cầu thang bằng gỗ còn nguyên vẹn, lót thảm khá sang trọng, đẹp mắt dẫn lên các phòng trưng bày, làm việc của Trung tâm văn hóa.
![]() |
Nhiều không gian ở tầng 1 và 2 đang đóng cửa. Hành lang giữa các phòng của tầng 2 trưng bày nhiều hình ảnh về Đà Lạt xưa được chụp ở nhiều thời điểm.
![]() |
Còi báo động do chính quyền Pháp lắp trên đỉnh tháp chợ Hòa Bình - Đà Lạt thời điểm năm 1945. Thiết bị gồm 6 còi quay tròn phát ra 4 hướng, được sử dụng với mục đích quân sự.
![]() |
Bên trong phòng lớn hiện trưng bày những hình ảnh của nhiếp ảnh gia Trần Văn Lý (1955-2010) chụp về TP Đà Lạt và vùng đất Lâm Đồng.
![]() |
Bên ngoài mặt trái dinh và khu hầm rượu là nơi cất giữ đồ đạc, dụng cụ biểu diễn, các loại pano, áp phích...
![]() |
Khá lạc lõng giữa đồi thông cổ thụ là hàng chục chiếc xe đạp cũ treo quanh khung sắt.
![]() |
Nhà bảo vệ trong khuôn viên dinh đóng cửa với một số đồ đạc bên trong.
![]() |
Cổng chính vào bên trong dinh từ đường Lý Tự Trọng. Dinh sau nhiều thời kỳ thay đổi chức năng, thời gian qua là nơi lưu giữ ký ức của Đà Lạt để du khách đến tham quan, tìm hiểu.
![]() |
Khuôn viên đồi Dinh lâu nay đang bị bó hẹp, bao vây bởi bởi nhiều công trình, nhà ở. Tầm nhìn về các hướng hiện nay cũng đã bị hạn chế bởi một số công trình cao tầng xung quanh.
![]() |
Dinh tỉnh trưởng (chấm đỏ) trong khu vực trung tâm Đà Lạt. Ảnh: Google Maps. |
Trao đổi với Zing.vn, kiến trúc sư, giảng viên Khoa Kiến trúc ĐH Yersin Đà Lạt Trần Công Hòa, cho biết dinh tỉnh trưởng là mảng xanh duy nhất, khu vực đất có tính lịch sử. Ngày xưa đây chỉ là ngọn đồi, có dãy nhà phố ở bên dưới. Cái hay của địa điểm này, về mặt địa lý là khu cao nhất vùng của trung tâm, đi đâu cũng thấy. Đồng thời, đây cũng là vùng đất có giá trị di sản kiến trúc.
"Theo đồ án quy hoạch 1/500 vừa công bố, nhà đầu tư muốn xây khách sạn trên này thì không ổn. Vì mảng xanh thành phố sẽ mất đi mà thay bằng khối bê tông", vị kiến trúc sư này chia sẻ.
Theo Zing
- Đề án quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, tỉ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã được UBND tỉnh phê duyệt nhưng nhiều người dân vẫn có những băn khoăn, chưa đồng tình.
" alt=""/>Dinh thự hơn 100 tuổi sắp bị di dời ở Đà LạtDo không thống nhất được mức đền bù, tái định cư nên mặt bằng khu đô thị không giải phóng được. Vì thế, việc triển khai dự án du lịch Hoàng Long bị bế tắc. Ông Tèo cũng cho biết thêm: “Dân Đồng Muối giờ ai cũng mệt mỏi, tất cả chỉ cần mức đền bù ngang giá như dự án kề bên là dự án của VCN đã đền bù (mức đến bù của dự án VCN kề bên giao động khoảng 500.000 đồng/m2 - PV) thì họ chấp nhận đi ngay”.
Không chỉ các hộ gia đình, những doanh nghiệp đang sản xuất nằm trong vùng dự án Hoàng Long cũng không biết phải xoay trở thế nào. Bà Tâm, giám đốc công ty muối Thanh Tâm nói trong lo lắng: “Toàn bộ diện tích nhà xưởng của bà mấy chục năm nay giờ không biết chuyển đi đâu, về đâu. Đại diện chủ đầu tư dự án Hoàng Long đưa ra lời hẹn đến năm 2020 thì sẽ thực hiện đền bù phần diện tích của nhà xưởng. Đến nay chỉ còn hơn 1 năm nhưng chưa thấy ai kiểm kê, lập thủ tục đền bù”.
![]() |
Anh Tèo dọn dẹp lại khu nhà ở tạm bợ |
Bà Tâm cũng cho hay: “Dự án thì mình phải chấp hành, không đi cũng phải đi. Tuy nhiên, muốn giải tỏa phải có đất để người ta di dời doanh nghiệp. Chuyển đi phải đền bù để xây dựng làm chỗ mới. Giờ nhà xưởng hư hao, sửa chữa để phục vụ sản xuất không được. Bất cứ động thái sửa chữa nào cũng không được phép”.
Hiện người dân, doanh nghiệp thuộc dự án Hoàng Long cứ mỏi mòn chờ đợi. Tới đây, 11 hộ dân trong vùng dự án có chỉnh trang lại nhà cửa, phục vụ cuộc sống tạm bợ cũng sẽ bị cưỡng chế.
Chờ kiểm kê, thống nhất đền bù
Nói về sự trì trệ kéo dài của dự án Hoàng Long, ông Trần Thanh Thịnh, giám đốc Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng và Địa chất UPGC, cho biết: “Dự án Khu đô thị Hoàng Long là dự án Nhà nước thu hồi đất và chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng được khấu trừ vào tiền sử dụng đất nhà đầu tư nộp vào ngân sách Nhà nước. Do vậy việc giải phóng mặt bằng hoàn toàn phụ thuộc vào các cơ quan chức năng chủ đầu tư không được tự làm được”. cho hay.
![]() |
![]() |
Hiện trạng khu đô thị Hoàng Long |
Cũng theo ông Thịnh, do Nhà nước chịu trách nhiệm đền bù, tái định cư nên sự trì trệ nhiều năm nay không ảnh hưởng nhiều đến dự án, chỉ người dân chịu thiệt. Nếu công ty chịu trách nhiệm đền bù mà thực hiện chậm thì dự án đã bị thu hồi từ lâu.
Được biết, hiện ban quản lý dự án Khu đô thị Hoàng Long đã có sẵn 112 lô đất tái định cư và hoàn thiện hạ tầng. Trước đây, UBND thành phố Nha Trang đã phê duyệt 77 trường hợp được cấp đất tái định cư. Tuy nhiên sau đó phải thu thu hồi lại 72 trường hợp tái định cư vì cấp sai quy định. Việc tạm dừng cấp phép tái định cư 72 trường hợp nói trên liên quan đến sai phạm của hàng loạt lãnh đạo từ UBND thành phố đến phường Phước Long.
Ông Trần Minh Hiển, quyền chủ tịch UBND phường Phước Long - thành phố Nha Trang cho biết: “Do những sai phạm lần trước nên phải mất gần 1 năm, thành phố Nha Trang mới kiện toàn lại được ban chỉ đạo đền bù giải tỏa, tái định cư. Nhiệm vụ tiếp theo là chúng tôi sẽ thực hiện kiểm kê, sau đó tiến hành thủ tục cần thiết để đền bù, tái định cư cho người dân”.
Để dự án sớm đẩy nhanh tiến độ, chủ đầu tư là công ty UPGC cam kết sẽ nâng mức đền bù cho người dân và doanh nghiệp nằm trong vùng dự án lên mức 846.000 đồng/m2. Động thái mới này được xem là nỗ lực để thống nhất mức đền bù, tái
định cư với người dân. Câu chuyện an cư của người dân trong vùng quy hoạch khu đô thị Hoàng Long bao giờ mới thành hiện thực vẫn phải chờ phía trước.
Công Hưng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ liên quan đến việc đề xuất cơ chế cho khu Đại học Phố Hiến của UBND tỉnh Hưng Yên.
" alt=""/>Khốn khổ trong khu đô thị Hoàng Long, Nha TrangCác ngành thuộc chương trình đào tạo chất lượng cao
Các ngành thuộc chương trình đào tạo chất lượng cao gồm: Quan hệ quốc tế, Báo chí, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Nhật Bản học, Ngôn ngữ Đức, Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành có học phí 60 triệu đồng/năm học.
Chương trình liên kết với ĐH Deakin (Australia) có học phí 60 triệu đồng/năm học; với Trường ĐH Minnesota Crookston (Mỹ) học phí là 82 triệu đồng; với Trường ĐH Sư phạm Quảng Tây (Trung Quốc) có học phí 45 triệu đồng.
Nhà trường miễn học phí đối với các chuyên ngành: Lịch sử Đảng, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh hoặc các môn học được xét miễn và môn học được công nhận chuyển đổi tín chỉ.