Cambridge Analytica đã mua dữ liệu từ một nhà nghiên cứu Đại học Cambridge có tên Aleksandr Kogan. Người này thu thập dữ liệu qua một ứng dụng tự viết và kết nối với Facebook từ năm 2013.
Năm 2014, Facebook thay đổi chính sách không cho nhà phát triển ứng dụng được tiếp cận dữ liệu bạn bè của người dùng trừ khi được những người đó đồng ý.
Năm 2015, tờ The Guardianđưa tin Kogan đã vi phạm chính sách của Facebook khi chia sẻ dữ liệu với Cambridge Analytica.
" alt=""/>CEO Cambridge Analytica từ chức giữa tâm bão dư luậnSau scandal rò rỉ dữ liệu của Facebook, chúng ta mới hiểu rằng để có thể truy cập mạng xã hội, nhắn tin và sử dụng các dịch vụ miễn phí trên mạng xã hội này, người dùng đã phải "trả giá" bằng chính thông tin của mình. Facebook trở thành nơi mua, bán thông tin của người dùng phục vụ cho mục đích quảng cáo, chứ không phải là nơi cung cấp thông tin về hồ sơ và cuộc sống cá nhân nữa.
Thế nhưng, thứ 2 vừa qua, trong phần hỏi đáp FAQ đã xuất hiện một câu hỏi "Nếu chúng tôi không trả tiền, chúng tôi có trở thành sản phẩm không?". Sau đó Facebook trả lời như sau: "Không. Sản phẩm của chúng tôi là phương tiện truyền thông xã hội - thứ có khả năng kết nối quan trọng giữa người xung quanh với bạn, bất kể họ ở đâu trên thế giới".
Sự trấn an từ Facebook thiếu hiệu quả và thực tế
![]() |
Nếu nói rằng sản phẩm của Facebook là "phương tiện truyền thông xã hội" là thiếu tính xác thực, vì trên thực tế đây là mạng xã hội có rất nhiều sản phẩm. Có thể Facebook được sử dụng miễn phí và các dịch vụ của nó không tính tiền trực tiếp. Song những gì Facebook nhắm mục tiêu là không gian quảng cáo bằng việc sử dụng dữ liệu mà bạn cung cấp, sau đó gián tiếp bán lại cho mục đích quảng cáo này.
" alt=""/>Facebook trấn an người dùng: 'Bạn không phải là sản phẩm của chúng tôi'Doanh nghiệp nơm nớp lo “tràn hàng”
Không ít doanh nghiệp gặp phải tình trạng “tràn hàng” - hàng hóa phân phối đưa ra thị trường bị sai lệch so với kế hoạch và định hướng ban đầu của nhà sản xuất.
![]() |
Đại lý bán lẻ là kênh phân phối phổ biến của các nhà sản xuất |
Khi nhà sản xuất thiết lập nhiều kênh phân phối cùng lúc, không thiếu những trường hợp đại lý tăng giá bán cao hơn so với giá ấn định của nhà sản xuất để chuộc lợi, đại lý bán hàng hết hạn, gây ảnh hưởng xấu cho nhà sản xuất. Ngoài ra còn có tình trạng các kênh phân phối, đại lý cạnh tranh nhau không lành mạnh để tranh giành khách hàng cũng là chuyện không hiếm. Điều đó dẫn đến uy tín thương hiệu của sản phẩm bị giảm sút.
Theo đại diện một doanh nghiệp, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tràn hàng là quy trình quản lý của nhà sản xuất còn lỏng lẻo, không đủ sức quản lý hệ thống kênh phân phối rộng khắp. Bên cạnh đó, còn do việc truyền thông và thống nhất mục tiêu giữa nhà sản xuất và đại lý chưa tốt.
Giải pháp chống “tràn hàng” cho doanh nghiệp
Để tránh tình trạng này, nhà sản xuất phải phân tích kĩ tình hình kinh doanh cũng như đặc điểm địa lý của từng khu vực khác nhau, từ đó kiểm soát hệ thống phân phối, hàng hóa bán ra một cách chính xác nhất. Không ít nhà sản xuất đã tìm đến những ứng dụng công nghệ để quản lý và kiểm soát hệ thống phân phối.
Ứng dụng iCheck Scanner là một giải pháp tốt dành cho doanh nghiệp trong việc kiểm soát tem chống tràn hàng dành riêng cho doanh nghiệp. Với ứng dụng này, mỗi mặt hàng của nhà sản xuất sẽ được mã hóa một mã điện tử riêng, mọi thông tin về vị trí bán hàng, phản hồi của khách hàng, lượng hàng hóa tiêu thụ về sản phẩm đều được gửi về cho nhà sản xuất. Từ đó, doanh nghiệp có thể biết được hàng hóa phân phối của mình đang ở đâu, và phản hồi về hàng hóa ra sao.
![]() |
Khách hàng có thể sử dụng ứng dụng iCheck Scanner để kiểm tra nguồn gốc sản phẩm |
Không những thế, ứng dụng này còn giúp nhà sản xuất ngăn chặn hàng giả, hàng nhái và tạo uy tín cho khách hàng, bởi mỗi khi có một lượt kiểm tra hàng hóa, khách hàng sẽ nhận diện được đâu là hàng thật, và đâu là hàng không rõ nguồn gốc.
Ngoài ra, để gắn kết mối quan hệ và thúc đẩy tinh thần làm việc của đại lý, các kênh phân phối nhà sản xuất cần có những thi đua như trao thưởng, khuyến khích đại lý, các kênh phân phối cũng như thường xuyên trao đổi để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của họ từ đó có phương án giải quyết kịp thời.
Lệ Thanh
" alt=""/>Giải pháp chống ‘tràn hàng’ cho doanh nghiệp