PGS.Dương Thị Hồng, Trưởng văn phòng Tiêm chủng mở rộng, Phó viện trưởng Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, cho biết, cả nước có hơn 11,8 triệu trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng đợt này. Trẻ em ở nhóm tuổi lớn, từ 11 tuổi (tức học lớp 6) sẽ tiêm trước, sau đó hạ thấp dần.
Trẻ sẽ tiêm hai mũi vắc xin cùng loại, không tiêm trộn. Hai loại vắc xin được sử dụng là Pfizer (trẻ 5-11 tuổi) và Moderna (trẻ 6-11 tuổi), gồm một liệu trình hai mũi tiêm cách nhau 4 tuần. Vắc xin Pfizer có liều tiêm 0,2 ml chứa 10 mcg vắc xin; vắc xin Moderna có liều tiêm là 0,25 ml, chứa 50 mcg vắc xin.
Ngọc Trang
" alt=""/>Trẻ 5 đến 11 tuổi sẽ tiêm vắc xin Covid
Đối tượng có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao
Những căn bệnh ung thư nào có tính di truyền?
Thức đêm, ngồi nhiều dễ mắc ung thư
Ngoài ra, còn có những hình thức ung thư ít phổ biến hơn được gọi là Sacôm. Khác với các chứng ung thư khác, bệnh thường được phát hiện sớm do có những dấu hiệu nhận biết ung thư nội mạc tử cung khá rõ ràng như sau.
Âm đạo chảy máu bất thường
Dấu hiệu chảy máu bất thường ở âm đạo là cách nhận biết ung thư nội mạc tử cung phổ biến nhất bởi có tới 90% các trường hợp mắc bệnh gặp phải triệu chứng này. Đối với phụ nữ đang trong thời gian kinh nguyệt nếu kinh nguyệt không đều, bất thường, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, chảy máu giữa kỳ kinh hoặc âm đạo có mùi khó chịu… thì cần lưu ý bởi rất có thể đây là những dấu hiệu ung thư nội mạc tử cung.
Âm đạo tiết dịch bất thường
Bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung đều xuất tiết dịch âm đạo ở các mức độ khác nhau và đại đa số là huyết trắng nhiều, kèm theo mùi khó chịu và màu sắc thay đổi. Đối với phụ nữ sau mãn kinh, việc tiết dịch âm đạo kèm màu sắc khác thường là những dấu hiệu của bệnh ung thư nội mạc tử cung giai đoạn sớm. Chính vì vậy, ngay khi thấy hiện tượng này bạn cần tới bệnh viện để kiểm tra bởi ung thư nội mạc tử cung nếu được phát hiện sớm và được điều trị kịp thời thì cơ hội khỏi bệnh là rất cao.
Đau vùng xương chậu
Không phải tất cả các trường hợp mắc ung thư nội mạc tử cung sẽ bị đau vùng xương chậu, nhưng dấu hiệu này sẽ rất rõ ràng ở một số người, đặc biệt là những người đã bị ung thư nội mạc tử cung giai đoạn muộn.
Nếu tử cung xuất hiện các dấu hiệu của bệnh ung thư, chị em có thể bị đau hoặc chuột rút, vùng bụng dưới có cảm giác nặng nề hơn trước, đau khi quan hệ tình dục hoặc đi vệ sinh.
Bất thường khi đi tiểu
Bệnh ung thư nội mạc tử cung có thể khiến người bệnh phải đi tiểu thường xuyên hơn, khi vận động mạnh nước tiểu có thể bị rò rỉ hoặc gây đau. Nếu bệnh nhân thấy xuất hiện triệu chứng này thì chứng tỏ tế bào ung thư đã lan đến các bộ phận khác trong cơ thể. Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu, tốt nhất là bạn nên đi khám sớm để có kết luận chính xác.
Giảm cân không có lí do
Giảm cân không rõ nguyên nhân cho thấy cơ thể bạn đang phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Nếu triệu chứng này kéo dài liên tục kèm theo các biểu hiện phụ khoa khác, cơ thể mệt mỏi và suy kiệt thường xuyên, bạn cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
Đau nhức
Tương tự nhưng các loại ung thư phụ khoa khác, khi tiến đến giai đoạn lây lan, bệnh ung thư nội mạc tử cung sẽ gây ra các cảm giác như đau bụng, đau lưng, đau vùng chậu, bệnh thường có biểu hiện đau nhất lúc quan hệ hay đi tiểu. Đây là biểu hiện của việc tế bào ung thư đã có sự thâm nhập và làm xói mòn các mô liên kết ở thành tử cung và gây chèn ép lên các tổ chức, cơ quan lân cận trong cơ thể.
Do vậy, nếu bạn cảm thấy những cơn đau chạy dọc từ cột sống xuống vùng đầu gối thì bạn nên đến các cơ sở y tế gần nhất thực hiện nội soi buồng tử cung để kịp thời được chẩn đoán và có kế hoạch điều trị sớm nếu mắc ung thư nội mạc tử cung.
Ung thư ruột già (hay còn gọi là ung thư ruột kết) là căn bệnh mà các khối u ác tính xuất hiện trong ruột già hoặc ruột thẳng.
" alt=""/>Bạn có thể nhận biết ung thư nội mạc tử cung qua các dấu hiệu nào?PGS.TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, sáng 18/1 chia sẻ với PV thông tin trên bên lề lễ thành lập chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Tại bệnh viện này, trong nhiều năm qua, có 107 ca chết não hiến tạng, chiếm tới 70% số ca chết não hiến tạng trên cả nước.
Ghép mô, tạng là một trong những thành tựu quan trọng của ngành y tế trong việc chữa bệnh, đặc biệt đối với các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, hiểm nghèo do các mô, tạng bị suy giảm chức năng và không hồi phục được như: suy thận mạn, gan, tim, tủy, hỏng giác mạc...
Việc thực hiện thành công các ca ghép tạng từ người cho chết não mở ra cơ hội có cuộc đời mới cho nhiều bệnh nhân đồng thời thúc đẩy sự phát triển ghép tạng của ngành Y tế Việt Nam.
Tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, tạng Việt Nam, cho biết trên thế giới, tỷ lệ người bệnh được ghép từ nguồn cho chết não rất lớn. Trong khi đó ở Việt Nam, tỷ lệ nguồn tạng hiến từ người cho chết và chết não chỉ chiếm chưa đến 0,1% trong tổng số nguồn hiến.
Bà Tiến đã đăng ký hiến tạng từ năm 2013, thời điểm bà đương nhiệm chức vụ Bộ trưởng Y tế. Theo bà, công nghệ ghép tạng của Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới, nhưng bản đồ hiến tạng của thế giới và Đông Nam Á chưa thấy có Việt Nam. Điều đó phản ánh việc hội nhập của Việt Nam còn hạn chế.
"Chúng ta làm tốt công nghệ nhưng nguồn tạng hiến sau chết não trên cộng đồng và vận động tại các bệnh viện rất thấp. Tỷ lệ người dân Việt Nam đăng ký hiến tạng thấp nhất thế giới. Tỷ lệ người hiến tạng sau chết não cũng thấp nhất", nguyên Bộ trưởng Kim Tiến nói.
Tính đến đầu tháng 10/2023, sau 31 năm ghép tạng và 13 năm lấy tạng từ người cho chết não, cả nước đã thực hiện gần 8.000 ca ghép tạng, tuy nhiên trong số này chỉ có gần 6% số ca được ghép từ nguồn tạng là người cho chết não, chết tim (tương đương gần 500 ca).
Cả nước có 25 trung tâm ghép tạng, 25% số ca ghép tạng ở Việt Nam được thực hiện ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Mỗi năm cơ sở này ghép tới 300 ca.
" alt=""/>Tỷ lệ người chết não hiến tạng ở Việt Nam thấp nhất thế giới