Casemiro ký hợp đồng có thời hạn 4 năm với MU, cùng tùy chọn gia hạn 1 năm. Theo các thông tin từ Anh, mức lương của cầu thủ 30 tuổi này hơn 18 triệu bảng (21,45 triệu euro), nghĩa là gấp 4 lần thu nhập của anh ở Madrid (5,5 triệu euro).
Mặc dù Casemiro không phải mục tiêu đầu tiên mà Erik ten Hag muốn ký cho hàng tiền vệ, nhưng cầu thủ người Brazil được kỳ vọng mang đến chất lượng bóng đá vượt trội cho "Quỷ đỏ".
1. Độ chắc chắn và tính an toàn
Không thể phủ nhận Casemiro là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất thế giới ở vị trí tiền vệ phòng ngự. Anh nổi bật với khả năng giữ vững vị trí, tổ chức đội hình trong những tình huống không có bóng, áp đảo trong những pha chiến đấu tay đôi.
Casemirorất giỏi trong việc dự đoán và ngăn chặn những đường chuyền nhằm cắt đứt các đợt tấn công của đối thủ. Anh là mảnh ghép có thể cải thiện toàn bộ cấu trúc đội bóng của Erik Ten Hag, đặc biệt là xét đến khía cạnh các trung vệ MU đang có phong độ rất thấp.
Cầu thủ người Brazil có thể hỗ trợ rất nhiều tình huống khó khăn cho các trung vệ. Hơn nữa, khi Raphael Varane trở lại đội hình xuất phát, anh hứa hẹn cùng Casemiro tạo khác biệt về phòng ngự.
2. Nâng chất lượng tuyến giữa
Từ lâu MU không có một tiền vệ phòng ngự đẳng cấp để thiết lập chốt chặn của họ phía trước hàng phòng ngự.
Chất lượng của Casemiro đã được khẳng định khi anh che chắn tốt cho Real Madrid, hỗ trợ những cầu thủ sáng tạo Luka Modric và Toni Kroos.
Casemiro được chờ đợi giúp MU giải quyết thảm họa hàng tiền vệ. Anh sẽ giúp đội định hình phong cách riêng, cũng như hỗ trợ cải thiện cho Fred và McTominay.
3. Tính cạnh tranh
MU thiếu sự cạnh tranh và trong hai trận đầu mùa ở Premier Leaguethể hiện tinh thần rất đáng trách. Họ không có tâm lý chiến thắng và thiếu sự nỗ lực.
Casemiro có 5 danh hiệu Champions League trong một thập kỷ khoác áo Real Madrid, và trong những thời điểm quan trọng, anh luôn nổi bật.
Từ Real Madrid đến Brazil, anh là một nhà lãnh đạo có thể nâng đội bóng đi lên trong những tình huống khó khăn, biết cách thúc đẩy nhằm cải thiện tâm lý cho tất cả các đồng đội bên cạnh.
Đặc điểm này rất cần thiết cho một tập thể trải qua thời gian dài ở mức độ cảm xúc rất thấp như MU, mà Bruno Fernandes là ví dụ. Casemiro sẵn sàng năng đỡ đội bóng mới, là chìa khóa cho những chiến thắng trong tương lai.
Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Quận 2, trao 53.642.800 đồng cho bà Trương Thị Huệ, nhân vật trong bài viết "Xin cứu gấp người phụ nữ đơn độc bán vé số dạo bị suy tim nguy kịch", đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 27/1/2021.
Bà Huệ không có chồng con. Nhiều năm trước, bà lưu lạc từ Kiên Giang lên huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai), mướn phòng trọ rồi ngày ngày đi bộ bán vé số. Ngoài người cô ruột của mình, bà hiếm khi qua lại với người ngoài, cuộc sống khép kín.
Sáng 21/1, khi cảm thấy khó thở sau những ngày mệt mỏi kéo dài, bà Huệ được đưa vào trong bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán bà bị suy tim cấp, viêm phổi, hen phế quản cấp, xơ cứng bì.
Ngay trong buổi sáng, bà lịm dần rồi lâm vào hôn mê, phải thở máy. Người cô của bà đã già, cuộc sống khốn khó, chẳng thể chi trả nổi hàng chục triệu đồng viện phí.
Thương cho hoàn cảnh của bà, các bác sĩ Bệnh viện Quận 2 đã kêu gọi nhau gom góp, nhưng cũng chỉ được phần nhỏ. Phải nhờ sự giúp đỡ của bạn đọc VietNamNet, lan tỏa những vòng tay nhân ái, số tiền ủng hộ mới ngày càng tăng lên.
Đón nhận số tiền hơn 53 triệu đồng của các nhà hảo tâm gần xa gửi tặng, bà Huệ cố gắng kìm nén sự xúc động. Người phụ nữ cô độc rưng rưng nước mắt, nhiều lần gửi lời cảm ơn đến bạn đọc hảo tâm đã thương và giúp đỡ cho bà có cơ hội để mạnh khỏe trở lại.
Khánh Hòa
Anh Lượm từng phải 2 lần ký giấy cam kết để chuyển viện cho con gái. Anh không ngờ chỉ với biểu hiện sốt nhẹ, con anh lại bị suy tim rất nặng, nếu không điều trị kịp thời có thể tử vong.
" alt=""/>Bạn đọc VietNamNet giúp đỡ người phụ nữ đơn độc hơn 53 triệu đồngChị Trần Thị Thanh Tân (Hà Nội) bày tỏ: “Mình đã thấy môn Tiếng Việt nặng. Nhưng nhìn sang nội dung các mẹ khác đưa ra khi con học bộ sách khác thì còn choáng hơn, bỗng thấy con mình còn đỡ. Như này liệu trẻ không học trước khi vào lớp 1 thì có thể theo được không?”
Một phụ huynh khác ở Quảng Ninh có con học lớp 1 nhận định: “Năm nay chương trình dạy nhanh quá, học chưa đầy 1 tháng, cô giáo đã giao bài tập về nhà và phụ huynh đọc cho con viết bài thấy dài thật sự”.
Chị Nguyễn Thu Hiền (Hà Nội) chia sẻ: “Chương trình thực sự quá nặng. Tối về các con không đọc trước vài lần thì hôm sau đến lớp chắc khỏi theo kịp cô dạy luôn”.
Còn chị Loan (một phụ huynh sống tại TP.HCM) cho hay: Mới học hết tuần 3, mà cô giáo cho về nhà tập viết câu dài “bé và chị đi chợ”. Đã vậy còn in nét đậm nét nhạt nữa. Thử hỏi nếu không học trước thì làm sao con tự viết được...
Theo chị Loan, con học được chữ nào là giáo viên sẽ cho ghép vào câu hết.
“Con mình phải đánh vật hơn 30 phút mới viết được 4 dòng “bé và chị đi chợ”. Chưa kể, tẩy xóa rách cả tập mới canh đúng ô li được. Chương trình học nay cứ như chạy đua vậy”.
Phụ huynh Đỗ Thu thì cho hay con mình đã viết câu và đoạn từ tuần thứ 2 rồi. “Sốc lắm nhưng giờ cũng quen dần rồi”
Nhiều phụ huynh cùng chung một nhận định, phải học sinh nào học chữ trước thì mới kịp viết được.
Chị Tố Quyên (Hà Nội) băn khoăn: “Bộ GD-ĐT thì nói không được dạy trước, không nên học tiền lớp 1 mà vào năm học cho các con học như này thì chắc phải là thần đồng hết”.
Học sinh lớp 1 ở Thái Bình học chương trình mới. Ảnh: Bộ GD-ĐT |
Giáo viên cũng kêu "đuối"
Thế nhưng không chỉ các phụ huynh cảm thấy vất vả mà ngay cả với các giáo viên cũng vậy.
“Đuối” là tâm trạng của nhiều giáo viên dạy lớp 1 năm nay. Nhiều giáo viên dạy lớp 1 kể họ “vật lộn” với chương trình, với học sinh và đặc biệt lo lắng cho những em ở vùng cao, khó khăn.
Trong nhóm của các giáo viên lớp 1, giáo viên tiểu học trên mạng xã hội, không ít giáo viên bày tỏ sự lo lắng, mệt mỏi.
Bàn luận về bộ sách mà mình đang dạy, chị Nguyễn Yến, giáo viên một tỉnh miền núi phía Bắc chia sẻ “Chúng tôi dạy vùng có đồng bào dân tộc, học sinh vào lớp 1 nhưng không thuộc bảng chữ cái, không biết cách cầm bút, cầm phấn thì thử hỏi dạy làm sao. Trong khi đó chương trình lớp 1 mới bài đọc quá dài, chưa phù hợp với vùng cao, vùng có đồng bào dân tộc”.
Theo giáo viên này, nếu học sinh không học trước, viết trước sẽ rất khó khăn cho giáo viên khi dạy lớp 1.
Cùng cảm nhận nư chị Yến, chị Thu Trang thừa nhận để học được chương trình lớp 1 mới, học sinh cần được làm quen, biết cầm bút viết các chữ cái ở lớp mẫu giáo. “Nếu chương trình lớp 1 trước đây không quá nhiều chữ thì bài học về vần của học sinh lớp 1 giờ cực quá. 7 giờ sáng vào lớp, 9 giờ ra chơi nhưng chưa xong 2 tiết học vần. Thời gian cho học sinh đánh vần không đủ, khiến nhiều em đọc ngắc ngứ”- giáo viên này nêu.
Buổi học đầu tiên của học sinh lớp 1 ở Trường Tiêu học Phú La, Hà Đông. Ảnh: Thanh Hùng |
Còn chị Lý Thanh Phong (có 9 năm dạy lớp 1) phân tích, với chương trình Tiếng Việt học sinh đọc được “cò” và “cỏ” nhưng không đọc được “có”, “cõ”, “cọ”. Chắc chắn học sinh vùng cao phải hết học kỳ I mới nói được mấy đồ vật và con vật tương ứng với âm. Môn Tiếng Việt đã khó, thì theo giáo viên này môn Toán cũng khá rối. “Cách so sánh số có 2 chữ số là số nào đứng trước số đó lớn hơn chứ không phải so sánh chục, đơn vị. Đây là khó khăn cho học sinh cùng cao. Muốn so sánh được chắc học sinh phải đếm từ 0 đến 100, nhưng đếm xong quên mất. Trong khi đó học hết lớp 1, không phải em nào cũng thuộc các bảng số”.
Một giáo viên khác nêu, sách giáo khoa mới kênh hình nhiều hơn kênh chữ. Nhiều hình nên học sinh chỉ giở sách xem tranh ảnh mà không chú ý vào nội dung bài.
“Học sinh khổ quá, học mà mặt các con cứ ngơ ngơ” - theo một giáo viên thì sách Toán dạy so sánh số từ 0 đến 10 như thế này thì học sinh “tịt” hết, học sinh không luyện tập thực hành gì cả. Còn môn Tiếng Việt hết học kỳ I đã hết phần vần. Học kỳ 2 bài đọc dài, yêu cầu học sinh viết câu trả lời.
Trong khi đó, một giáo viên khác chia sẻ: “trò khổ, cô cũng khổ và nhiều khi muốn phát điên”. Theo cô, mới vào tuần 4,5 nhưng bài đọc ứng dụng rất dài. Chương trình học kỳ II thì bài đọc dài như của học sinh lớp 2, lớp 3”.
Lê Huyền - Đông Hà
Theo ông Bùi Mạnh Hùng, điều kiện dạy học và môi trường phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay tốt hơn cách đây 20 năm (2000), do đó, việc đạt được chuẩn đầu ra mới là hoàn toàn khả thi.
" alt=""/>Trên mạng xã hội, nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy sách giáo khoa lớp 1