Hàng đêm khi nằm cạnh vợ,ởngaiốckhinhìnthấyhìnhxămnơingựcvợmỗiđêbảo hiểm xe máy có bắt buộc không cứ nhìn thấy vết xăm nơi ngực vợ là tôi lại sởn gai ốc.
Cắn răng đi "công tác" cùng sếp vì lương quá bèo bọtHàng đêm khi nằm cạnh vợ,ởngaiốckhinhìnthấyhìnhxămnơingựcvợmỗiđêbảo hiểm xe máy có bắt buộc không cứ nhìn thấy vết xăm nơi ngực vợ là tôi lại sởn gai ốc.
Cắn răng đi "công tác" cùng sếp vì lương quá bèo bọtChị Chúc Lan cho biết: “Tôi thường tổ chức, nấu nướng cho những buổi tiệc giáng sinh, họp mặt… nhưng đây là lần đầu tiên tôi chuẩn bị tiệc kỷ niệm 4 năm ngày cưới”.
Những năm trước, vào dịp này, vợ chồng chị Lan thường chọn đi ăn ở nhà hàng lần đầu hẹn hò hoặc du lịch kết hợp bày tiệc ở homestay.
Lần đầu tiên chuẩn bị tiệc tại nhà mà lại phải làm trong bí mật, chị Lan cảm thấy rất thú vị.
Vợ chồng chị Lan yêu xa 2 năm, kết hôn được 4 năm. Ở Nhật Bản, kết hôn năm thứ 4 được gọi là Đám Cưới Hoa.
Chị Lan không biết đến cách gọi này nhưng lại trùng hợp trang trí buổi tiệc nhỏ với nhiều hoa lá cỏ cây.
Bữa tiệc nhỏ được chị Lan thực hiện trong 2 ngày. Ngày đầu, chị tập trung làm các vật dụng trang trí. Ngày hôm sau, chị bắt đầu lên thực đơn và chế biến.
“Chồng ra khỏi nhà lúc 8h, tôi bày mọi thứ ra cắt tỉa, gói ghém, trang trí. Làm xong, tôi cất hết vào kho. Hôm sau, anh ấy đi làm thì tôi lại lấy ra hoàn thiện”, chị Chúc Lan chia sẻ.
Hiện tại, Nhật Bản đang dần về cuối thu, nhiệt độ trung bình vào ban ngày chỉ tầm 20-24 độ C.
Điều kiện này thuận lợi để các loại lá cây trong vườn tươi cứng dù không cần ngâm nước, chăm sóc khi dùng để trang trí.
Tối hôm trước ngày kỷ niệm, chồng chị Lan thấy vợ nướng bánh bông lan nhưng anh không có chút nghi ngờ. Anh chỉ cười và hối vợ làm nhanh để nghỉ ngơi.
Người đàn ông mau nước mắt
Bữa tiệc kỷ niệm của vợ chồng chị Chúc Lan bắt đầu trong một không gian lãng mạn, ngập tràn hoa lá và nến.
Cả hai uống chút rượu và dùng tiệc với các món ngon do tự tay chị Lan chế biến. Dưới ánh nến huyền ảo, chị Lan đưa cho anh Akitaka một bức thư tay viết bằng tiếng Nhật.
Trong thư, chị Lan nắn nót từng dòng: “Chồng yêu à! Chúc mừng kỷ niệm 4 năm tụi mình về chung một nhà.
Cảm ơn anh nhé, vì đã luôn yêu thương em hết mình. Cảm ơn anh vì đã luôn nhường nhịn cưng chiều em như công chúa. Cảm ơn anh vì đã luôn quan tâm chăm sóc cho em.
Cảm ơn anh vì đã luôn coi em là người quan trọng nhất với anh. Cảm ơn anh đã luôn tin tưởng và ủng hộ em tất cả mọi chuyện trong cuộc sống. Cảm ơn anh vì đã luôn luôn bên cạnh em như thế này.
Quãng thời gian tiếp theo, cho đến sau này… lại phải cần đến anh chở che cho em nhé!
Vợ của anh, Ran bé bỏng”.
Anh Akitaka chỉ đọc đến hàng thứ hai của bức thư thì đã ngập ngừng không thể đọc tiếp.
Chị Lan thỏ thẻ hỏi chồng: “Nến tối quá, anh không nhìn thấy hả? Để em mở đèn lên nha”.
Chị Lan vừa dứt lời, anh Akitaka bật khóc: “Không phải tối…”.
Và cứ như thế, anh khó khăn lắm mới đọc hết thư, rồi lau khô nước mắt trong sự dỗ dành của vợ.
Chị Lan không quá ngạc nhiên khi thấy chồng xúc động. Bởi, với trái tim quá ấm áp, anh Akitaka rất mau nước mắt.
Bình thường, xem phim tình cảm, tin tức chiến tranh, nạn đói… anh cũng bật khóc.
Đi đường, anh ứa nước mắt khi nhìn thấy mấy bạn Việt Nam chạy xe đạp chở thùng hàng dưới mưa.
Chị Chúc Lan tự nhủ những ngọt ngào và đủ đầy trong hôn nhân ngày hôm nay đều nhờ có một người bạn đồng hành siêu tử tế.
Biết ơn anh bao nhiêu thì chị cũng thầm cảm ơn bản thân bấy nhiêu vì ngày đó đã gật đầu đồng ý tấm chân tình của anh.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Anh Tuấn hé lộ cảnh quay cuối cùng của 'Gạo nếp gạo tẻ'
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 83: Hồng Vân quỳ gối xin người yêu cũ của con rể tránh xa
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 82: Hồng Vân ghen hộ con gái
Trích đoạn Gạo nếp gạo tẻ tập 86
Sau một thời gian ngồi tù vì đồng lõa với nhân tình để lừa đảo, cuối cùng Hân cũng được thả. Dù bản thân gây ra vô số lỗi lầm khiến gia đình điêu đứng, tưởng rằng Hân sẽ thay đổi tính cách khi ở trại giam nhưng cô vẫn chứng nào tật nấy.
Trong trích đoạn tập 86 lên sóng tối 20/11, Hân tiếp tục khiến khán giả nóng mắt với thái độ quá quắt của mình. Ngay khi bước chân ra khỏi trại giam, cô nàng đã tỏ rõ vẻ khó chịu khi chưa thấy ai đến đón.
![]() |
Không còn là cô nàng sành điệu với những đồ hiệu đắt tiền nhưng thái độ hống hách của Hân vẫn không hề thay đổi. |
Ngay khi thấy Hương (Lê Phương) cùng chú Quang đến, không một lời chào hỏi, Hân đã nhanh chóng lớn tiếng mắng xối xả cả hai vì tội đến muộn. Khi chú Quang nói lý do bị kẹt xe, Hân tiếp tục quát: "Có mệt bằng con đứng đây đợi mọi người không? Không biết ở đây có cái gì hay ho mà bắt đứng đợi cả tiếng đồng hồ".
Biết rõ tính cách của em gái, Hương nhẹ nhàng xin lỗi. Sau đó, Hân hùng hổ lao lên xe, để chú Quang và chị gái xách đồ. Thậm chí, cô nàng sưng mặt và chẳng thèm chào hỏi Tường (Thanh Thức) lấy một câu khi anh là người cầm lái chở cô về.
Hân có tiếp tục ngang ngược như cũ hay sẽ thay đổi tính cách khi về nhà? Có ai đứng ra để dạy cho Hân một bài học? Đón xem những diễn biến chi tiết sẽ lên sóng trong tập tối nay 20/11 lúc 20h trên kênh HTV2.
Tùng Nguyễn
Trải qua sống cuộc sống không nhà cửa và phải đi làm việc thuê, Hân (Thúy Ngân) tủi hổ khi chạm mặt Kiệt (Trung Dũng) ngay trong lúc thảm thương nhất.
" alt=""/>Gạo nếp gạo tẻ tập 86: Vừa ra tù Thuý Ngân đã quát người nhà![]() |
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn |
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10 tháng 3 năm 1929 tại Hà Nội. Năm 1944, ông học vẽ tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Và lúc đầu đối với ông, hội họa là niềm say mê chính.
Tháng 8 năm 1945, ông tham gia Cách mạng Tháng Tám ở Hà Nội. Năm 1946, ông tham gia Đoàn Kịch Sao Vàng cùng nhạc sĩ Đỗ Nhuận, và tham gia kháng chiến chống Pháp. Trong Kháng chiến chống Pháp, ông được biết đến qua bài hát nổi tiếng “Quê em miền Trung du”.
Hòa bình lập lại năm 1954, bài hát “Mời anh đến thăm quê tôi” đánh dấu bước chuyển trong sáng tác âm nhạc của ông. Trong thời kỳ này, ông sáng tác một loạt tác phẩm về các liệt sĩ như “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”, “Noi gương Lý Tự Trọng”, “Bài ca Ngô Mây”, “Ca ngợi Trần Thị Lý”, “Ca ngợi Nguyễn Văn Trỗi”...
Trong Kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết các bài hát như: “Đào công sự”, “Bài ca người lái xe”, “Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương”, “Khâu áo gửi người chiến sĩ”...
Những năm 1968-1970, ông tu nghiệp ở Nhạc viện Kiev (Ukraina), và bắt đầu viết các tác phẩm khí nhạc như “Sonate viết cho violon” (dàn dựng và xuất bản ở Moskva), “Tổ khúc giao hưởng Tổ quốc” (dàn nhạc Novosibirk)... Về nước, ông viết những ca khúc, hợp xướng nổi tiếng thời đó như “Bài ca xây dựng”, “Tiếng hát buổi bình minh”, “Bài ca chiến thắng”...
Sau giải phóng miền Nam, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn chuyển sang viết những bài hát nhạc nhẹ trữ tình như “Từ ngày hôm nay”, “Tình em biển cả”, “Chiều trên bến cảng”, “Hà Nội một trái tim hồng”,…
Với những đóng góp của mình cho âm nhạc nước nhà trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, năm 2000, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật cho các chùm tác phẩm: “Quê em”, “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”, “Đào công sự”, “Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương”, “Tình em biển cả”, “Chiều trên bến cảng”.
Việt Anh
" alt=""/>Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn qua đời