Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Thời sự > Va quệt ô tô trên phố, người đi xe máy đáp trả bằng 'ngón tay thối'

Va quệt ô tô trên phố, người đi xe máy đáp trả bằng 'ngón tay thối'

2025-05-05 10:36:39 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:412lượt xem

Sự việc xảy ra vào khoảng 7 giờ 09 phút ngày 10/5 trên đường Trường Chinh hướng ra Ngã Tư Sở (Hà Nội) và được camera hành trình trên ô tô của anh Nguyễn An ghi lại.

Xem video:

Anh An cho biết đây là vị trí từ đường xuống cầu vượt vành đai 2 trên cao chia bên dưới thành 2 đường. Đường nhỏ bên phải không cấm ô tô nên anh An đi vào đó không thấy sai luật và không phải là chen vào đường riêng cho xe máy. Sau va chạm,ệtôtôtrênphốngườiđixemáyđáptrảbằngngóntaythốmu vs leicester chiếc xe của anh An chỉ bị xước phần cản trước nhưng anh rất bức xúc trước cách đi chen lấn, tạt đầu ô tô, lại hành động khiêu khích thiếu văn hóa của người đi xe máy.

Đình Quý(video: Nguyễn An)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh

Trào lưu sử dụng máy rửa bát để tiết kiệm công sức làm việc nhà đã lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng các chị em nội trợ. Người đi trước mách người đi sau khiến khắp các group bỉm sữa xôn xao. 

Nhưng mua máy rửa bát về rồi, chị em chắc gì đã biết cách sử dụng máy rửa bát vừa sạch mà hóa đơn chi phí và tiền điện nước lại như không. 

Vậy thì những lưu ý và bí quyết sử dụng hay ho được tổng hợp từ các bà nội trợ đã sử dụng máy rửa bát vào hạng thượng thừa dưới đây sẽ khá bổ ích dành cho bạn.

1. Tiếc/Lười sử dụng sẽ mau hư máy

Nhiều chị em mua máy rửa bát về nhưng lại ít sử dụng. Nếu bữa cơm đơn giản chỉ vài ba cái chén bát chị em thường chọn cách rửa bằng tay vài phút là sạch tươm. Đây cũng là lý do mà những gia đình ít người không thường xuyên sử dụng máy rửa bát.

Cùng hoàn cảnh tương tự, chị Dương Anh (Hà Nội) cho biết, nhà chị cũng chỉ có 3 người. Ăn xong bỏ chén bát chờ 2-3 bữa nhưng vẫn chưa đủ số lượng để cho vào máy rửa bát. Đũa gỗ và muỗng thì cứ 1-2 tuần cho vào rửa sấy. Thế mà đùng một cái, mới mua về chưa được dăm ba bữa mà máy đã hư.

Sau khi gọi hãng tới bảo hành và kiểm tra thì được báo là phải thay lại mâm. Lý do được thợ sửa đưa ra là do ít sử dụng, các đầu phun nước bị tắc, dẫn đến hỏng các bộ phận khác. Tiền sửa mà gia đình bỏ ra lúc đó bằng 1/3 tiền mua máy.

Sửa lần một mang về nhà chị Dương Anh vẫn chưa bỏ được thói quen đó. Ăn xong nhìn chén bát bẩn khó chịu, có 3-4 cái chị vẫn lựa chọn rửa bằng tay nên 3-4 tuần máy mới chạy một lần. Máy chạy cũng chỉ để khử nấm mốc ở đũa. 1 tháng sau, máy tiếp tục hư.

Nhiều chị em nội trợ khác cùng đồng tình, các vấn đề máy rửa chén gặp phải đa phần là do người mua ít sử dụng nên các bộ phận bị cứng hoặc đóng cặn khó hoạt động. Theo chị Dương Anh cho biết, sau hai lần hỏng máy chị đã rút ra được kinh nghiệm, dù gia đình không sử dụng thì 1 tuần chị em cũng nên bớt chút thời gian để chạy roda một lần giúp duy trì hoạt động tối thiểu cho máy.

Chạy roda là hình thức chạy rà cho máy rửa bát mới mua để giúp máy hoạt động mạnh mẽ, bền bỉ suốt quá trình sử dụng sau này.

Chạy roda thường không mất phí và thường được nằm trong danh mục bảo hành của các hãng.

2. Cách tiết kiệm bột rửa

Bí quyết giúp các chị em sử dụng máy rửa bát vừa sạch mà hóa đơn chi phí và tiền điện nước hàng tháng như không - Ảnh 4.

Các loại bột rửa, viên rửa dành cho máy rửa bát là đặc thù. Khi mua máy rửa bát về sử dụng, bắt buộc các chị em phải mua các loại bột tẩy rửa này thay vì sử dụng các loại dầu rửa bát vẫn thường dùng để tránh làm hỏng máy. 

Mấy năm trước việc mua và tìm kiếm các loại bột rửa và viên rửa cho máy rửa bát là khá khó khăn vì sản phẩm còn chưa được nhiều người sử dụng. Nhưng hiện tại, chị em có thể yên tâm vì mua các sản phẩm này khá đơn giản, nếu bận rộn có thể lựa chọn hình thức đặt online ship đến tận nhà rất tiện.

Một vài chị em đã sử dụng máy rửa bát thời gian dài cũng tự tạo ra cho mình công thức tiết kiệm bột rửa hay ho. Để những người đi sau đỡ mất thời gian. Chị em cũng có thể học nhanh cách thức này để áp dụng cho gia đình mình.

Cùng nghe các chị em có kinh nghiệm dùng máy rửa bát chi sẻ 3 bí quyết để máy luôn bền và tiết kiệm chi phí sử dụng nhất có thể - Ảnh 5.

Đối với viên rửa: Dễ mua, tuy nhiên mỗi lần sử dụng chị em lại phải mất công cắt làm đôi cho một mẻ 12 bộ của máy khá tốn thời gian. Chưa kể nếu dư viên rửa sẽ khiến chén bát bị nhớt. Nhiều chị em cũng khuyên nên chuyển qua sử dụng bột rửa sẽ tiện ích hơn. Trên thị trường, viên rửa bát có giá bán là 950.000 đồng/300 viên.

Đối với bột rửa: Chị em có thể chủ động điều chỉnh được độ nhiều ít cho phù hợp với lượng bát đĩa và tránh được tình trạng dư bột khiến chén bát bị nhớt. Trên thị trường, bột rửa bát có giá bán là 480.000 đồng/2,5kg.

Đối với nước bóng: Sản phẩm có công dụng làm chén bát bóng loáng nhưng không cần thiết, có cũng được mà không có cũng chẳng sao. Nên chị em nào có nhu cầu bát đĩa sạch bong kin kít thì nên bỏ qua em này. Trên thị trường, nước bóng có giá bán là 160.000 đồng/500ml.

Đối với muối: Đây là sản phẩm cực kì quan trọng, không có nó hoặc có ít là đầu phun nước trong máy rửa bát sẽ bị hư. Chị em có thể mua các sản phẩm muối tinh chuyên làm mềm nước. Một bao 25kg có giá khoảng 600k. Muối này nên được đổ đầy ở dưới hộc muối. Chị em cũng nên để ý vì mỗi vùng sinh sống chất lượng nước khá nhau nên lượng muối hao hụt cũng sẽ khác nhau. Nên chú ý kiểm tra để phát hiện ra muối có còn đủ sử dụng không.

3. Không cần tốn thời gian tráng bát đĩa

Bí quyết giúp các chị em sử dụng máy rửa bát vừa sạch mà hóa đơn chi phí và tiền điện nước hàng tháng như không - Ảnh 5.

Nhiều chị em mới mua máy rửa bát về nhà thường có tâm lý sợ hư máy và bát đĩa rửa bằng máy sẽ không sạch bằng tay được nên thường lựa chọn cách rửa sơ bát đĩa cho bớt bẩn mới để vào máy rửa bát.

Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ giàu kinh nghiệm cho biết, chỉ cần gạt thức ăn thừa phần còn lại máy rửa bát có thể làm sạch hoàn toàn. 

Chị em chỉ việc chú ý phải bỏ rác ở lưới lọc sau khi máy đã rửa xong. Điều này để tránh mùi hôi và gián kiến chui vào ẩn nấp.

Theo Afamily

Thay đổi phong thủy trong nhà, đầu năm Thần Tài mở kho phát lộc, tiền vào như nước

Thay đổi phong thủy trong nhà, đầu năm Thần Tài mở kho phát lộc, tiền vào như nước

Có nhiều cách để bạn thay đổi phong thủy, tăng cường vượng khí cho không gian sống nhà bạn.

" alt=""/>Kinh nghiệm dùng máy rửa bát để luôn bền và tiết kiệm chi phí sử dụng nhất
  • Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thiThứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. 

    Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử. Đến hết năm 2020, các bộ, ngành, địa phương đã đạt 31% dịch vụ công trực tuyến mức 4, vượt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết 17 của Chính phủ. Tính đến tháng 4/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước là 34,19%.

    Tuy nhiên, theo số liệu báo của các bộ, ngành, địa phương đến tháng 4/2021, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn thấp, thể hiện ở 2 chỉ số: tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ chỉ đạt 20,66% và tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mới là 16,64%.

    Là chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, nhiều năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã liên tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Gần đây nhất, tại phiên họp ngày 10/3 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.

    Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/4, Bộ TT&TT đã gửi văn bản 1145 đề nghị các Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố tiếp tục quan tâm, chỉ đạo địa phương triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.

    Bốn nội dung chính được nhấn mạnh tại văn bản 1145, theo đại diện Cục Tin học hóa, bao gồm: Yêu cầu tiếp tục triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, hướng tới mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên mức độ 4 trong năm 2021; Giao Sở TT&TT xây dựng kế hoạch triển khai theo từng tháng; Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm triển khai của một số tỉnh đã triển khai thành công; và phối hợp với Bộ TT&TT, cụ thể là Cục Tin học hóa trong quá trình thực hiện.

    Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 theo cách làm mới

    Thông tin về kế hoạch triển khai dịch vụ công trực tuyến thời gian tới, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, kết quả rà soát sơ bộ của Cục cũng như theo báo cáo của các tỉnh, thành phố tính đến tháng 4/2021 cho thấy, số lượng dịch vụ công của tỉnh (gồm cả 3 cấp) là khoảng 1.200 – 2.000 dịch vụ; số lượng dịch vụ công cấp huyện khoảng 200 – 300 dịch vụ; và số lượng dịch vụ công cấp xã là khoảng 100 – 200 dịch vụ.

    Nhận định mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021 là hoàn toàn khả thi, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, hiện nay đã có một số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này.

    Có thể kể đến các tỉnh, thành phố có tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 cao như: Tây Ninh đạt 96,86% với 1.818 dịch vụ công trực tuyến mức 4; Nam Định đạt 79,61% với 1.382 dịch vụ công trực tuyến mức 4, Đà Nẵng là 68,12% với 1.237 dịch vụ công trực tuyến mức 4…

    “Với cách làm mới, cách tiếp cận mới, chúng ta hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm nay”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.

    Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi
    Thúc đẩy các địa phương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 là một nội dung chính của hội nghị trực tuyến với 63 Sở TT&TT được Bộ TT&TT tổ chức chiều ngày 28/4.

    Các kinh nghiệm, bài học rút ra từ những địa phương đã triển khai thành công 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 cũng đã được nêu ra tại hội nghị trực tuyến với 63 Sở TT&TT trên cả nước.

    Cụ thể, việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 có 9 bước chính. Các bài học kinh nghiệm các tỉnh, thành phố cần quan tâm gồm có: Sự quyết tâm của lãnh đạo các cấp; Sự sẵn sàng của các nền tảng (Cổng dịch vụ công, hệ thống một cửa điện tử, nền tảng LGSP…); Sự chuẩn hóa của các thủ tục hành chính; Sự phối hợp Tỉnh - Bộ - Doanh nghiệp.

    Bên cạnh đó, các địa phương còn cần thực hiện tốt các nội dung sau triển khai cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 như: tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp về việc sử dụng và lợi ích của dịch vụ công trực tuyến.

    Đặc biệt, từ quá trình đồng hành với các bộ, ngành, địa phương, Cục Tin học hóa cũng đưa ra khuyến nghị các tỉnh lưu ý về giải pháp kỹ thuật, như: triển khai Cổng dịch vụ công và hệ thống Một cửa điện tử trên cùng một nền tảng đáp ứng các yêu cầu và quy định hiện hành; triển khai theo mô hình cung cấp dịch vụ phần mềm trên nền tảng điện toán đám mây SaaS đáp ứng các yêu cầu và quy định hiện hành; kết nối LGSP của tỉnh với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia do Bộ TT&TT quản lý…

    Vân Anh

    Các bộ, tỉnh đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021

    Các bộ, tỉnh đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021

    Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa đề nghị người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.

    " alt=""/>Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi
  • Tin HOT Nhà Cái