Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore
2025-05-05 12:47:05 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:285lượt xem
Trưa 1/12,ủtịchQuốchộiTrầnThanhMẫnvàPhunhânbắtđầuthămchínhthứreal madrid đấu với milan Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa Singapore từ ngày 1 - 3/12.
Tham gia đoàn có Phu nhân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh Nga; các Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà; Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng; Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy; Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng; Bí thư Tỉnh ủy, Trường Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn; Thượng tướng Vũ Hải Sản, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Hữu Đông.
Cùng tham gia đoàn chính thức có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt; Thứ trưởng Bộ Công an, Trung tướng Nguyễn Văn Long; Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân thăm chính thức Singapore.
Tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân thăm chính thức Singapore còn có: đại diện Thường trực các Ủy ban Đối ngoại, Tài chính - Ngân sách, Văn hóa, Giáo dục, Kinh tế; đại diện lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, Trợ lý Chủ tịch Quốc hội, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - ASEAN, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Việt Nam - Singapore có mối quan hệ song phương tốt đẹp được củng cố bởi lòng tin chính trị, mối liên kết thương mại và đầu tư chặt chẽ cũng như mối quan hệ gần gũi giữa người dân hai nước.
Về kinh tế, trong 9 tháng, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Singapore đạt 7,6 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2023. Singapore là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam trong ASEAN với hơn 3.800 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đầu tư lũy kế hơn 81 tỷ USD, Singapore hiện đang đứng thứ 2/145 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Các nhà đầu tư Singapore đã tham gia hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế của Việt Nam (18/21 ngành) tại 51/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, dẫn đầu là TP.HCM, Hà Nội đứng thứ 2, thứ 3 là Bắc Ninh, tiếp đó là Bình Dương, Long An, Quảng Nam.
Mạng lưới các khu công nghiệp Việt Nam - Singapore là biểu tượng hợp tác kinh tế thành công giữa hai nước. Ở chiều ngược lại, Việt Nam hiện có 153 dự án đầu tư sang Singapore còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 690 triệu USD (đứng thứ 10/80 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư của Việt Nam), tập trung vào lĩnh vực khoa học, công nghệ; bán buôn, bán lẻ; thông tin, truyền thông; bất động sản, công nghiệp chế biến, chế tạo...
Hợp tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực là điểm sáng trong quan hệ song phương. Hai bên đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác giáo dục (tháng 8/2023); kết nghĩa giữa các cơ sở đào tạo và cung cấp cho nhau nhiều suất học bổng về đào tạo đại học, sau đại học; trao đổi, giao lưu nhiều đoàn cán bộ, phóng viên, học sinh, sinh viên hai nước, với một số kết quả nối bật. Hai bên cũng đang triển khai tích cực Bản ghi nhớ về “Chương trình Trao đổi Nhân tài Đổi mới sáng tạo Việt Nam - Singapore”.
Đại sứ Singapore tại Việt Nam Jaya Ratnam và Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki tiễn Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân.
Hợp tác quốc phòng - an ninh, hai bên duy trì trao đổi đoàn cấp cao và các cơ chế đối thoại và hợp tác thường niên hiện có.
Về giao thông vận tải và hợp tác du lịch, Singapore là một trong những thị trường hàng không có tầm quan trọng đặc biệt với Việt Nam với dung lượng hành khách đến Việt Nam đứng thứ 6.
Singapore là thị trường khách quan trọng, luôn nằm trong nhóm 15 thị trường gửi khách hàng đầu của Việt Nam, Việt Nam thuộc nhóm 10 thị trường khách du lịch hàng đầu của Singapore.
Cộng đồng người Việt Nam tại Singapore hiện có khoảng 15.000 người, gồm 4 thành phần chính: học sinh, sinh viên (chiếm chủ yếu), nghiên cứu sinh, trí thức, cô dâu Việt và lao động. Nhìn chung người Việt tại Singapore là cộng đồng trí thức, tuân thủ tốt luật pháp sở tại, hướng về quê hương đất nước.
Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn không chỉ góp phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao song phương giữa Việt Nam với Singapore mà còn tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác thực chất giữa Quốc hội hai nước, trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội mang lại lợi ích cụ thể cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp của hai bên.
Hơn 1.500 học sinh TP.HCM rơi vào cảnh mồ côi do dịch Covid-19
Ba trường sư phạm là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên); Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) sẽ đào tạo giáo viên giúp trẻ mồ côi do dịch Covid-19. Chương trình đào tạo gồm phân tích được các lý thuyết cơ bản về tổn thương tâm lý của trẻ em yếu thế liên quan đến đại dịch Covid-19; Vận dụng được một số nguyên tắc trong việc nâng đỡ tâm lý cho trẻ em yếu thế liên quan đến đại dịch Covid-19 và vận dụng được một số biện pháp trong việc nâng đỡ tâm lý trẻ em yếu thế liên quan đến đại dịch Covid-19.
Theo báo cáo của các địa phương, tính đến ngày 31/8/2021 có 11.822 trẻ em là F0, số trẻ em F1 là 27.334. Ở phạm vi rộng hơn, trẻ em bị ảnh hưởng nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần do nhiều em phải học trực tuyến dài ngày, bị suy giảm nguồn nuôi dưỡng. Nhiều trẻ rơi vào tình trạng không có cha, mẹ hoặc người thân thích chăm sóc do cha, mẹ hoặc chính trẻ em phải điều trị, cách ly để phòng, chống lây nhiễm Covid-19.
Tại TP.HCM dịch Covid-19 đã gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người dân, trong đó có giáo viên và học sinh thành phố. Có 1.517 học sinh phổ thông rơi vào cảnh mồ côi do dịch Covid-19, trong đó gần 500 em là học sinh tiểu học.
Minh Anh
Những đứa trẻ không có mặt trong lớp học online và nỗi lo của cô giáo Sài Gòn
Trong 3 tuần đầu năm học mới, cô giáo Trần Thị Duyên, chủ nhiệm lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) chưa thể nhìn thấy 5 học sinh của lớp mình trong lớp học trực tuyến.
" alt=""/>Ba trường sư phạm mở lớp đào tạo giáo viên giúp trẻ mồ côi do dịch Covid
Theo thông tin bạn cung cấp, nhà bạn hiện ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, trong khu bị quy hoạch lộ giới.
Khoản 1 Điều 2 Quyết định 26/2017/QĐ-UBND quy định về cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh quy định về đối tượng được cấp Giấy phép xây dựng có thời hạn: “Công trình hoặc nhà ở riêng lẻ có sẵn (hiện hữu) của tổ chức, cá nhân thuộc khu vực có quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, công bố nhưng chưa thực hiện và chưa có quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì được xét cấp Giấy phép xây dựng có thời hạn để sửa chữa, cải tạo và xây dựng công trình hoặc nhà ở riêng lẻ theo đúng mục đích sử dụng đất trước đó (trừ công trình xây dựng có mục đích sử dụng gây ô nhiễm môi trường, có nguy cơ cháy, nổ; các công trình theo quy định phải di dời ra khỏi khu dân cư)”.
Theo quy định trên, bạn có thể được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn nếu nhà của bạn thuộc khu vực có quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000.
Điều 12 Thông tư 15/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng quy định:
Điều 12. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở, theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư này.
2. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật hoặc bản sao giấy phép xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
3. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng Mục công trình sửa chữa, cải tạo đã được phê duyệt theo quy định có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10 x 15 cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo.
4. Đối với các công trình di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh đã được xếp hạng, thì phải có bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp.
Căn cứ vào quy định trên, để được cấp giấy phép xây dựng, bạn cần chuẩn bị hồ sơ như trên đến cơ quan có thẩm quyền để được xem xét giải quyết.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội
" alt=""/>Xây thêm tầng trên đất quy hoạch lộ giới
Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản”.
Hợp đồng tặng cho bất động sản chỉ có hiệu lực khi đảm bảo 2 yêu cầu sau: Hợp đồng được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký quyền sở hữu; Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản hoặc kể từ thời điểm đăng ký (đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu). Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất bao gồm cả tặng cho nhà ở gắn liền với đất thì pháp luật về đất đai quy định trình tự tặng cho được thực hiện tương tự như trình tự tặng cho quyền sử dụng đất được quy định tại các Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Đối với tặng cho tài sản có điều kiện, Điều 470 BLDS 2005 cũng quy định:
“Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Trong trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”
Bố mẹ chồng chị khi tặng cho có điều kiện là yêu cầu vợ chồng chị thực hiện là phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ già và sau này. Điều kiện này không trái pháp luật, đạo đức xã hội và đây là trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho.
Theo khoản 3 Điều 470 BLDS thì trong trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trong trường hợp này vợ chồng anh đã thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất trước thời điểm xảy ra tranh chấp do vậy, hợp đồng tặng cho phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm vợ chồng anh thực hiện việc đăng ký.
Khi đó, theo quy định về hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, bố mẹ anh có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có căn cứ chứng minh được rằng vợ chồng anh không thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận (khoản 3 Điều 470 BLDS).
Vợ chồng bạn đã xây dựng căn nhà trên quyền sử dụng đất hợp pháp, vợ chồng chị có quyền yêu cầu bố mẹ bồi hoàn khoản tiền xây nhà. Tuy nhiên, đây là việc chẳng đặng đừng, hy vọng các bạn dàn xếp mọi chuyện trong ổn thỏa.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Mẹ chồng tặng nhà rồi đòi lại có được không?