![]() |
Các bé mầm non ở TP.HCM xếp hàng chờ lấy cơm khi tới giờ ăn ở trường (Ảnh: Lê Huyền) |
Anh kể: Quán cơm tấm sau lưng Nhà thiếu nhi Quận 5, trông bình thường nhưng nằm trong khu dân cư đông đúc. Chủ quán cơm là một người đàn ông to béo nhìn rất chợ búa. Sáng sớm nên quán chỉ có hai khách là tôi và một người nữa. Tôi đang ngồi đợi cơm thì một cậu nhóc mập mạp mặc đồng phục tiểu học từ trong nhà chạy ra. Có vẻ như sáng nay cháu phải lên trường.
Anh chủ quán nói "Con đợi ba một chút!" rồi quay sang lấy cơm ra dĩa. Anh đưa dĩa cơm cho con và kêu mang ra cho tôi. Cậu bé cầm dĩa cơm với khuôn mặt phấn khởi. Anh chủ quán liền nhắc "Bưng hai tay nha con, như vậy mới lịch sự".
Cậu bé bưng dĩa cơm cẩn thận đặt trước mặt tôi rồi nói "Con mời chú". Tôi thiếu muốn bật ngửa nên ghẹo lại cậu bé "Bán cơm tấm mà lịch sự quá à nha!". Cậu nhóc kia nhìn ba, còn ông chủ quán thì trả lời "Phải dạy vậy từ bé cho nó biết phép lịch sự".
Sau rồi, ông chủ quán đưa cho cậu con trai ly trà sữa, đạp nổ máy chiếc xe cà tàng và chở con tới trường.
![]() |
4 tuổi, cậu bé này đã biết cất dụng cụ, để đồ ăn thừa đúng chỗ sau bữa cơm trưa (Ảnh: Lê Huyền) |
Sau khi chứng kiến cách ông chủ quán cơm tấm dạy con, anh Du thốt lên "Con ngoan đâu phải đến trường là ngoan".
Theo thầy giáo dạy lịch sử này, câu chuyện trên cho thấy giáo dục của gia đình rất quan trọng. Trong câu chuyện anh vừa chứng kiến, ông bố chỉ dạy con mình những điều đơn giản để con sống tử tế theo quan điểm của ông ấy, nhưng khi lặp đi lặp lại sẽ tạo thói quen tốt cho con trẻ.
"Mặt khác, ông bố cũng nói con giúp đỡ mình cũng là tạo cho đứa trẻ biết chia sẻ công việc, biết rõ tình hình gia đình mình. Đây là điều vô cùng quý giá bởi điều tôi thấy hiện nay, nhiều đứa trẻ sống rất ích kỷ do sự nuông chiều và quan điểm sống của bố mẹ" - anh Du nhìn nhận.
Lê Huyền
Đây là tâm sự của một phụ huynh có con đang học tại một trường tiểu học quốc tế ở TP.HCM.
" alt=""/>Cách dạy con của ông chủ quán cơm tấm khiến thầy giáo dạy sử 'muốn bật ngửa'Hiện vẫn chưa rõ chính xác bao nhiêu người sẽ mất việc tại công ty vốn hóa lớn nhất Hàn Quốc. Ảnh: Yahoo Tech
Trong khi đó, đại diện Samsung cho hay việc tái cơ cấu lực lượng lao động tại một số khu vực là công việc thường kỳ nhằm nâng cao hiệu suất. Thông cáo của tập đoàn này không nêu chi tiết mục tiêu cắt giảm bao nhiêu người, song khẳng định bộ phận sản xuất sẽ không bị ảnh hưởng.
Theo báo cáo của Samsung, tính đến cuối năm 2023, hãng có tổng cộng 267.800 nhân viên và hơn một nửa nhân sự (khoảng 147 nghìn người) là ở nước ngoài.
Phần lớn nhân viên làm việc tại bộ phận phát triển và sản xuất, trong khi nhân viên kinh doanh và tiếp thị có khoảng 25.100 người.
Kế hoạch cắt giảm nhân sự toàn cầu của Samsung đã được gửi đi cách đây khoảng ba tuần. Tại Ấn Độ, chi nhánh của tập đoàn Hàn Quốc đã đề nghị các khoản trợ cấp thôi việc cho các nhân viên cấp trung. Tính riêng tại quốc gia Nam Á, số nhân viên có thể bị mất việc lên tới 1.000 người (trên tổng số 25.000 lao động).
Kế hoạch cắt giảm việc làm diễn ra sau khi Samsung đang phải vật lộn với áp lực ngày càng tăng đối với các bộ phận chính.
Vào tháng 5, Samsung buộc thay thế người đứng đầu bộ phận bán dẫn nhằm vượt qua “cuộc khủng hoảng chip” giữa lúc đối thủ đồng hương nhỏ hơn là SK Hynix đã nhanh chân hơn trong cuộc đua cung cấp chip nhớ cao cấp dành cho chipset trí tuệ nhân tạo. Trong khi đó, tập đoàn Hàn Quốc cũng bị TSMC bỏ xa trong lĩnh vực sản xuất chip theo hợp đồng.
Tại thị trường điện thoại thông minh cao cấp, Samsung gặp cạnh tranh gay gắt từ Apple và Huawei.
Cổ phiếu Samsung Electronics đang giao dịch ở mức thấp nhất trong 16 tháng vừa qua.
(Theo Yahoo Tech, Bloomberg)
![]() |
Mặc dù sự kiên nhẫn của cha mẹ có giới hạn, tuy nhiên, nếu dạy trẻ bằng đòn roi hay la mắng không đạt được hiệu quả thực sự.
Bạo lực không phải là phương pháp lâu dài để tạo kỷ luật cho một đứa trẻ. Chúng cần được hiểu những nguyên nhân đằng sau hành vi chưa phù hợp. Thay vì sử dụng bạo lực để giải quyết nhất thời, cha mẹ nên giải thích cặn kẽ lý do tại sao điều chúng làm là sai.
2. Đứa trẻ có nguy cơ bị lạm dụng bạo lực gia đình
![]() |
Nghiên cứu cho thấy rằng, phần lớn các trường hợp lạm dụng trẻ em bắt đầu từ những trận đòn roi. Sau khi các hình phạt về thể xác không có tác dụng, cha mẹ thường tăng tần suất và lực sử dụng vào lần tới, khi con của họ không cư xử đúng mực. Mỗi lần, họ đều mong đợi biện pháp đó có hiệu quả, nhưng điều đó đã không xảy ra. Kết quả là, họ tăng cường sử dụng vũ lực để rồi cuối cùng, những đứa trẻ của họ bị lạm dụng theo cách mà họ không bao giờ tưởng tượng được.
3. Bạo lực gia đình tạo nên một đứa trẻ nổi loạn trong tương lai
![]() |
Trẻ em bị trừng phạt về thể xác trong suốt thời thơ ấu có xu hướng sử dụng bạo lực đối với những đứa trẻ khác, thậm chí có nguy cơ cao dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. Và không có gì lạ, lời nói của cha mẹ có thể thuyết phục trẻ em, nhưng những gì chúng nhìn thấy sẽ có tác động lớn hơn nhiều đối với chúng. Nếu một người mẹ hoặc người cha sử dụng cái tát để giải quyết mâu thuẫn, đó là những gì đứa trẻ sẽ học và làm theo.
4. Những đứa trẻ bị la mắng, đánh đòn thường xuyên có nguy cơ bị trầm cảm
![]() |
Nếu người chồng của bạn đánh bạn, bạn vẫn sẽ nghĩ anh ấy yêu mình chứ? Thật khó tin! Và điều tương tự cũng xảy ra với đứa trẻ. Những đứa trẻ bắt đầu nghi ngờ về tình yêu của cha mẹ đối với chúng, sau khi phải chịu những hình phạt về thể xác. Cuộc sống của mỗi một đứa trẻ hoàn toàn xoay quanh cha mẹ chúng. Chúng có thể cảm thấy không được yêu thương, thậm chí có thể bị trầm cảm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự hòa nhập của đứa trẻ đối với cộng đồng.
5. Khiến trẻ bị suy giảm hệ thống miễn dịch
![]() |
Khi phải liên tục chứng kiến bạo lực, lên người chúng hay người thân thiết bên cạnh, đứa trẻ có thể bị căng thẳng đến mức làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Những đứa trẻ phải đối mặt với hình phạt thân thể thường xuyên sẽ dễ mắc bệnh hơn so với những đứa trẻ khác.
Bởi vậy, các bậc cha mẹ, dù có đang tức giận đến mấy, hãy cố gắng kiềm chế cơn nóng, hoặc để cho con cái không gian một mình suy ngẫm lại lỗi lầm, thay vì dùng đến đòn roi.
Khánh Hòa (Theo Bright Side)
Một cậu bé đã treo cổ tự tử sau khi nhốt mình trong phòng tắm cuối tuần qua, gây xôn xao dư luận tại Malaysia. Hiện tại, cả cảnh sát và Bộ Giáo dục vẫn đang điều tra vụ việc.
" alt=""/>5 tác hại không tưởng khi trẻ bị cha mẹ trừng phạt thân thể