YangWang U9 là mẫu siêu xe điện thuộc nhà sản xuất Trung Quốc BYD,êuxeđiệnTrungQuốcbậtnhảyvàxoayvòngtạichỗlich thi dau serie a ra mắt vào tháng 4/2023, mở bán vào tháng 2 năm nay, và sản xuất hàng loạt bắt đầu từ tháng 8.

YangWang U9 là mẫu siêu xe điện thuộc nhà sản xuất Trung Quốc BYD,êuxeđiệnTrungQuốcbậtnhảyvàxoayvòngtạichỗlich thi dau serie a ra mắt vào tháng 4/2023, mở bán vào tháng 2 năm nay, và sản xuất hàng loạt bắt đầu từ tháng 8.
Bé Kim Oanh mới 5 tuổi, không may bị phát bệnh ngay trước thời điểm dịch Covid-19 hoành hành tại TP.HCM. Vợ chồng chị Bích phải vét sạch tiền tiết kiệm, được hơn 20 triệu đồng để đưa con đi thăm khám ở nhiều bệnh viện mới có kết quả.
Khối u ở hốc mắt trái đẩy lồi con mắt, khiến khuôn mặt của cô bé xinh xắn bị biến dạng đến đáng thương. Thế nhưng, con chẳng biết gì về căn bệnh hiểm nghèo mình đang mang, thỉnh thoảng lại hỏi mẹ: "Vì sao con ong chích con mà mãi không khỏi?".
![]() |
Bé Kim Oanh 5 tuổi phải gia nhập đội "chiến binh nhí" của Bệnh viện Ung bướu. |
Khó khăn càng thêm chồng chất khi địa phương nơi gia đình chị sinh sống phải thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống Covid-19. Chồng chị Bích phải nghỉ làm, mà 2 mẹ con chị cũng mắc kẹt ở thành phố.
Tiền thuê nhà trọ trước đó chỉ 120 nghìn đồng/ngày, nhưng do dịch ập đến, chị phải đưa con đi tìm phòng trọ khép kín, hết 300 nghìn đồng/ngày. Tính ra, cả tiền chữa bệnh, mà chủ yếu là tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế, thêm tiền trọ và tiền đi lại, mỗi tháng 2 mẹ con chị chi hết 15-20 triệu đồng.
Để có thể cầm cự, vợ chồng chị hỏi vay mượn khắp nơi, nhưng dịch bệnh khiến ai cũng khó khăn, chẳng thể hỗ trợ lâu dài. Cố gắng qua được thời gian giãn cách nhưng không có cách nào vay mượn tiếp, mà bệnh của Kim Oanh lại chẳng thể chờ đợi, không còn cách nào khác, chị Bích phải cậy nhờ Báo VietNamNet làm cầu nối, giúp con gặp được duyên lành.
Sau khi bài viết được đăng tải, ngoài số tiền 32.615.000 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo, gia đình chị cũng đã được giúp đỡ trực tiếp số tiền gần 10 triệu đồng.
Trong lúc cùng đường, kịp thời nhận được sự trợ giúp, chị Bích xúc động nghẹn lời. Thông qua Báo VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã thương cho hoàn cảnh của gia đình. Nhờ có số tiền ấy, con gái chị đã có thể tiếp tục điều trị theo phác đồ của bác sĩ.
Khánh Hòa
Ở lứa tuổi 20 đẹp nhất, cô Đặng Kim Loan mắc phải căn bệnh viêm dính đa khớp. Sau nhiều năm chạy chữa tốn kém nhưng không khỏi, cô bị dày vò bởi đau đớn, tuyệt vọng khi cơ thể cứng dần, bất động.
" alt=""/>Bé Kim Oanh được bạn đọc giúp đỡ hơn 32 triệu đồngEm Nguyễn Văn Thành, học sinh lớp 7/3 trường THCS Lê Hồng Phong (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) đang ngày ngày chống chọi với căn bệnh hiếm gặp.
Thành là con đầu lòng của anh Nguyễn Văn Quân (42 tuổi) và chị Nguyễn Thị Phấn (35 tuổi), dưới em còn em trai Nguyễn Quốc Khánh (10 tuổi).
Sau khi kết hôn vào năm 2008, vợ chồng anh Quân khăn gói về quê nội ở Hải Phòng tìm kiếm cơ hội việc làm. Công việc bấp bênh, đến năm 2013, anh chị quyết định quay lại Quảng Nam, hy vọng cuộc sống bớt vất vả.
![]() |
Mỗi tháng gia đình cần đến 41 triệu đồng chữa bệnh cho Thành |
Anh Quân lái xe dịch vụ cho một công ty trên địa bàn TP, chị Phấn làm nhân viên bán hàng ở công ty sữa. Cuộc sống cứ thế trôi qua cho đến khi tai họa ập đến vào tháng 4/2020, con trai bắt đầu xuất hiện những cơn sốt không dứt.
Chị Phấn thẫn thờ nhớ lại những ngày phát hiện bệnh của con: “Đi khám, bác sĩ bảo sốt bình thường, sau đó là sốt siêu vi. Cơn sốt liên tục không dứt nên vợ chồng tôi quyết định đưa con trai ra Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng để kiểm tra kỹ hơn. Tôi như rơi xuống vực thẳm khi biết con trai mình mắc căn bệnh quái ác – Lupus ban đỏ hệ thống tổn thương da, khớp”.
Căn bệnh này nếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ nổi ban đỏ khắp người, sau đó làm tổn thương trực tiếp đến thận, gan. Với bệnh này chỉ dùng thuốc ức chế, chưa có thuốc điều trị dứt điểm. Thành không được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nên mỗi lúc ra đường đều phải bịt kín từ đầu đến chân.
“Con thấy khó chịu khi phải bịt như vậy, nhưng không bịt mỗi lần ra đường về nhà con đau lắm, con đau ở ngoài thân, đau đầu và trong người nữa”, cậu bé 12 tuổi buồn bã nói.
Liên tục vay mượn để cứu con
Căn bệnh quái ác của con trai khiến cuộc sống gia đình bị đảo lộn. Chị Phấn phải nghỉ việc ở nhà chăm sóc con, anh Quân do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên thu nhập giảm sút, mỗi tháng chỉ kiếm được khoảng 5 triệu đồng. Không còn nhiều khả năng xoay sở, anh chị trả phòng trọ, về nhà ông bà ngoại ở để tiện chăm các con,
Trung bình mỗi tháng, Thành phải quay trở lại bệnh viện điều trị 7 ngày nhằm ức chế virus trong người không phát triển. Khi virus tái phát nhưng chưa được vào thuốc, Thành sẽ có triệu chứng sốt, đau đầu liên tục.
Chị Phấn mếu máo: “Mỗi tháng điều trị 7 ngày, mỗi ngày 5 triệu đồng tiền vào thuốc, bình quân cứ mỗi tháng chúng tôi phải tốn đến 35 triệu đồng để lo thuốc cho Thành. Giờ bệnh của con đã tổn thương đến thận, phụ tạng, gan nên thời gian nằm bệnh viện sắp tới rất nhiều”.
![]() |
Khi virus tái phát nhưng chưa được vào thuốc, Thành sẽ sốt và đau đầu liên tục |
Bên cạnh khoản 35 triệu đồng cố định hàng tháng, mỗi ngày, cậu bé 12 tuổi phải “nạp” vào người 200.000 đồng tiền thuốc. Như vậy, chi phí thuốc men hàng tháng bố mẹ Thành phải lo cho em lên đến 41 triệu đồng.
Sổ đỏ căn nhà cấp 4 của ông bà ngoại cũng đã cầm cố ngân hàng, vay hơn 200 triệu đồng cứu cháu. Tuy nhiên căn bệnh hiểm ác đã "ngốn" hết sạch, vợ chồng chị Phấn phải vay mượn bà con, làng xóm để tiếp tục lo.
Trước câu hỏi con có nguyện vọng gì, cậu bé tội nghiệp với gương mặt bị phù nề, nhăn nhó đau đớn nói: "Con muốn được chơi ngoài sân như các bạn, con muốn ra ngoài trời nhưng không phải bịt kín toàn thân”.
Giáo viên chủ nhiệm của Thành, cô Tô Thị Minh Diện cho hay, Thành là một học sinh ngoan của lớp, thân thiện với bạn bè.
“Đi học em rất ngoan, chú ý nghe giảng bài, có nhiều lúc mệt quá Thành phải gục mặt xuống bàn. Lúc này tôi cùng các bạn trong lớp đến động viên, nếu em không tiếp tục học được sẽ liên lạc với gia đình ngay sau đó”,cô Diện chia sẻ.
Hiệu trưởng Trường THCS Lê Hồng Phong Ca Văn Bê thông tin:“Hiện trường đã miễn toàn bộ học phí cho em Thành, biết rằng số tiền này không là bao so với viện phí của em nhưng đây là việc làm kịp thời để hỗ trợ học sinh”.
Chia sẻ thêm về hoàn cảnh của gia đình anh Quân, chị Phấn, Phó chủ tịch UBND Phường An Mỹ Trịnh Lương Quý xác nhận: “Gia đình họ thuộc diện khó khăn, cả nhà có hai ông bà già, cặp vợ chồng cùng đứa cháu bệnh tật. Chúng tôi hy vọng có nhiều nhà hảo tâm hỗ trợ để giúp đỡ họ vượt qua giai đoạn này”.
Công Sáng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Bác sĩ chẩn đoán chú Chung bị gãy cổ xương đùi, thoái hóa khớp háng phải, phương pháp điều trị là phẫu thuật thay khớp háng phải toàn phần. Dù phòng Công tác xã hội đã sớm hỗ trợ mua bảo hiểm y tế, nhưng chi phí bệnh nhân phải trả ngoài bảo hiểm lên tới 60 triệu đồng. Số tiền quá lớn, nhà từ thiện lúc trước đứng ra giúp đỡ cũng chẳng thể lo nổi.
![]() |
Vừa hết giãn cách xã hội, chú Châu Văn Chung được đưa vào bệnh viện thăm khám, thế nhưng chi phí điều trị quá tốn kém. |
Sau thời gian dài kiệt quệ, đau đớn, trong ánh mắt của chú Chung cháy lên niềm hy vọng, khát khao được khỏe mạnh trở lại, đi làm kiếm sống. Nhớ lại những ký ức xưa cũ, chú không khỏi chạnh lòng.
Ngày nhỏ, gia đình chú sống ở quận 1, nhưng cha mẹ bị vỡ nợ, phải bán nhà để trả nợ. Mấy anh em tự bươn chải kiếm sống. Đến lúc cha mẹ, anh em lần lượt ra đi, còn mình chú đơn độc.
Chú Chung cũng từng có một gia đình của riêng mình, nhưng cái nghèo khiến cuộc sống gia đình “cơm không lành, canh không ngọt”. Hơn 20 năm trước, vợ chú dắt theo 2 con nhỏ rời đi.
Những ngày đó, chú vừa chạy xe ôm vừa đi tìm vợ con, mãi rồi cũng phải bỏ cuộc. “Tôi thầm mong vợ con có cuộc sống tốt hơn lúc trước, nên không đi tìm nữa”, chú kể.
Nghề chạy xe ôm khiến chú nay đây mai đó, thời gian chủ yếu ở ngoài đường nên cứ có chỗ nào rẻ là chú mướn để ở tạm. Nhưng xe ôm truyền thống chẳng thể cạnh tranh với xe ôm công nghệ, chú thưa khách dần. Mà cũng bởi chiếc xe của chú cũ kỹ, rách rưới quá, nhiều khi khách sợ, đồng ý giá cả rồi, nhưng thấy chiếc xe lại quay đầu bỏ đi.
Cách đây khoảng 3 năm, trong một lần mắc võng nằm tạm ngoài đường để nghỉ trưa, chiếc võng bất ngờ bị tuột dây, chú ngã đau điếng. Bởi chẳng có tiền, chú không dám vào bệnh viện, chỉ mua thuốc giảm đau ở tiệm thuốc rồi lại chạy xe. Đôi chân yếu ớt dần, không thể chống mỗi lần đèn đỏ nên chú hay bị ngã. Thế rồi chú Chung chẳng thể chạy xe ôm được nữa.
![]() |
Trật khớp háng phải và gãy cổ xương đùi khiến chú Chung không thể đi lại. Người đàn ông đơn độc rất mong nhận được sự chia sẻ của cộng đồng. |
Không có tiền đóng trọ, chủ nhà không cho ở, chú đành ra gầm cầu Bông (quận 1) tá túc suốt nhiều năm qua. “Ai cho gì thì tôi ăn nấy. Nếu họ cho tiền thì tôi để dành mua thuốc giảm đau. Số tiền nhỏ chẳng đủ để đi bệnh viện, đau quá thì mua thuốc giảm đau hoặc rên rỉ rồi cũng hết ngày”, người đàn ông khắc khổ nhớ lại.
Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, dù lo sợ bị nhiễm bệnh nhưng chú cũng chỉ có thể phó mặc cho số phận. “Nếu tôi được giúp để chữa khỏi, tôi sẽ cố gắng chạy xe ôm tự kiếm sống, cố gắng để làm một người tốt, để cho kiếp sau bớt khổ, chứ kiếp này của tôi khổ quá”, chú Chung nghẹn ngào.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: