Chuyện phía sau tấm ảnh hai cha con người di cư chết đuối ở biên giới Mỹ
2025-05-05 01:45:10 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:834lượt xem
Bức ảnh hai cha con người di cư chết đuối ở biên giới Mỹ trên trang nhất New York Times ngày 26/6
Sau khi Thời báo New York xuất bản tấm hình gây ám ảnh về hai cha con người nhập cư chết đuối bên bờ sông Rio Grande ở phía Mexico,ệnphíasautấmảnhhaichaconngườidicưchếtđuốiởbiêngiớiMỹnhục bồ đoàn 2 nhiều độc giả đánh giá cao sự chú ý mà bức ảnh mang lại xoay quanh vấn đề nhập cư.
Tuy nhiên, một số đặt ra câu hỏi về quyết định của tờ báo. Chẳng hạn, một bình luận bên dưới bài viết có nội dung: “Tôi hiểu rằng tấm ảnh các bạn đưa ra trong câu chuyện muốn truyền tải thông điệp nào đó, có thể là nỗi đau và bi thương, khiến chúng ta cảm thấy xấu hổ, buồn bã, từ đó tạo ra thay đổi. Song, tôi cũng phần nào thấy đây là bức ảnh thiếu tôn trọng”.
Để giúp độc giả hiểu về quá trình biên tập, Thời báo New York đã có bài viết khá tường tận. Ít nhất 12 biên tập viên đã bàn bạc về tấm ảnh, đến từ hãng tin AP, vào thứ Ba (25/6) sau khi thấy nó trên mạng xã hội. Sau khi được xác minh, biên tập viên đăng ảnh cùng bài báo đưa tin về nạn nhân, anh Óscar Alberto Martínez Ramírez và con gái 23 tháng tuổi Valeria. Bức ảnh xuất hiện trên trang nhất New York Times hôm 26.
Beth Flynn, Phó Tổng biên tập phụ trách ảnh, cho biết các biên tập viên ra quyết định vì bức ảnh phơi bày những gì đang diễn ra tại biên giới giữa Mỹ và Mexico ngay lúc này. “Quan trọng là độc giả của chúng ta có thể nhìn thấy và hiểu được điều đó”, bà nói.
Bức ảnh khiến cho các biên tập viên nhớ lại về những tấm hình giàu sức mạnh khác như bức ảnh em bé Syria Aylan Kurdi vài năm trước. Theo ông Tom Jolly, biên tập viên phụ trách in ấn của New York Times, nó tạo ra sự chú ý lớn hơn đối với các thảm kịch thế giới.
Một vài trong số các câu hỏi mà biên tập viên đặt ra là sử dụng tấm ảnh trên trang nhất có bị xem là không cần thiết hay không và nó có gia tăng bối cảnh quan trọng cho việc đưa tin về biên giới hay không. Dù Thời báo New York đã viết nhiều về những người di cư thiệt mạng khi cố băng qua Rio Grande, họ chưa có bức ảnh nào có “sức nặng” như vậy.
Biệt thự, nhà phố tại một dự án ở quận 9, TPHCM xây dang dở rồi bỏ hoang nhiều năm nay - Ảnh: Thùy Linh
Bên cạnh đó HoREA kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường và UBND TP.HCM về việc cần thiết hỗ trợ doanh nghiệp đã giải phóng mặt bằng một phần diện tích dự án.
Bởi hiện nay TP.HCM còn 52 dự án chưa thể triển khai được do chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng, trong đó có 23 dự án đã giải phóng trên 80% và 29 dự án dưới 80% diện tích đất dự án.
HOREA kiến nghị, đối với các dự án đã giải phóng mặt bằng trên 80%, kiến nghị UBND thành phố cho phép chủ đầu tư và các hộ dân thuê 2 đơn vị tư vấn độc lập thẩm định giá đất theo giá thị trường, để thỏa thuận việc bồi thường với sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước.
UBND quận, huyện trình thành phố để hỗ trợ chủ đầu tư về các thủ tục hành chính trong việc thu hồi đất.
Đối với các dự án đã giải phóng mặt bằng dưới 80%, kiến nghị UBND thành phố cho phép điều chỉnh ranh để thực hiện dự án, hoặc tạo điều kiện doanh nghiệp hợp tác đầu tư, hoặc chuyển nhượng dự án cho nhà đầu tư có năng lực để tiếp tục giải phóng mặt bằng.
Theo PLO
Hà Nội: Nhiều dự án tái định cư "bỏ hoang", dân nhận nhà nhưng không về ở
Hàng trăm căn hộ tái định cư tại Hà Nội chưa có quyết định bố trí, trong đó có những dự án về cơ bản xây dựng xong nhưng vẫn bỏ hoang nhiều năm nay.
" alt=""/>Thị trường bất động sản: Hàng trăm dự án nhà đất 'xác chết' có cơ hội hồi sinh