Ngoài số tiền trên, Samsung Việt Nam cũng trao tặng các sản phẩm smartphone cao cấp nhất của tập đoàn nhằm phục vụ công tác thử nghiệm và phát triển ứng dụng phòng chống Covid-19 tại Việt Nam.
Đồng thời, Samsung Việt Nam cung cấp tivi và màn hình cỡ lớn để hỗ trợ cơ quan chức năng theo dõi tình hình dịch bệnh, hỗ trợ Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh triển khai các ứng dụng công nghệ trong việc phòng chống dịch.
Ông Choi Joo Ho, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, luôn sẵn sàng đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến đẩy lùi Covid-19 nhằm bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng. Đồng thời, hy vọng những đóng góp của Samsung Việt Nam cùng với các doanh nghiệp và tổ chức khác trong xã hội sẽ tạo thành sức mạnh cộng hưởng, chung sức đồng lòng cùng Chính phủ Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn này.
" alt=""/>Samsung Việt Nam ủng hộ 10 tỷ đồng phòng chống dịch CovidNhững email này được đính kèm tệp tin chứa virus, mã độc hoặc đường link dẫn tới địa chỉ website, ứng dụng có lưu trữ các tệp tin chứa virus, mã độc. Khi người nhận email mở tệp tin hoặc truy cập vào đường link hay tải ứng dụng theo đường link, virus, mã độc sẽ lập tức được tải tự động và cài đặt trên thiết bị cá nhân của người nhận email, đánh cắp thông tin để thực hiện các giao dịch chiếm đoạt tài sản sau đó.
![]() |
Các đối tượng lừa đảo lấy cắp thông tin tài khoản ngân hàng và chiếm đoạt tiền trong tài khoản, thẻ ngân hàng của khách hàng. (Ảnh minh họa) |
Một thủ đoạn cũng được các đối tượng lừa đảo hay dùng là gửi các tin nhắn lừa đảo. Theo đó, tội phạm sẽ gửi tin nhắn văn bản, tin nhắn đa phương tiện có chứa đường link liên kết đến trang website giả mạo có tên địa chỉ truy cập và hình thức gần giống với website chính thức của ngân hàng, tổ chức tài chính, trung gian thanh toán,... yêu cầu người nhận thực hiện cung cấp thông tin và tội phạm đánh cắp để thực hiện các giao dịch chiếm đoạt tài sản.
Các đối tượng lừa đảo cũng có thể lợi dụng các website quyên góp từ thiện liên quan đến dịch Covid-19 để cài mã độc lấy cắp thông tin và chiếm đoạt tài sản.
Một thủ đoạn mà các đối tượng lừa đảo thường áp dụng là thực hiện các cuộc gọi lừa đảo. Cụ thể, kẻ gian có thể lợi dụng việc giãn cách xã hội và nhiều trường hợp làm việc từ xa để gọi điện giả mạo dưới phương thức là bộ phận hỗ trợ công nghệ cho những người phải làm việc từ xa, từ đó lừa người dân cung cấp thông tin dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm đánh cắp thông tin và thực hiện giao dịch lấy cắp tiền trên tài khoản.
Với diễn biến phức tạp trên, ngân hàng khuyến nghị khách hàng cần thực hiện đúng các hướng dẫn giao dịch an toàn, tuyệt đối bảo vệ thông tin cá nhân. Khách hàng không chia sẻ các thông tin bảo mật cá nhân liên quan đến mã tài khoản, mật khẩu đăng nhập dịch vụ ngân hàng điện tử, số thẻ, ngày hết hạn thẻ, số CVV thẻ, mã OTP,... cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào thông qua các đường link giả mạo, email, điện thoại, tin nhắn...
Người dùng cũng cần thận trọng trong việc tiếp nhận thông tin qua email, tin nhắn, gọi điện thoại, tin nhắn mạng xã hội; không mở các tập tin hoặc truy cập vào link gửi kèm những email, tin nhắn không rõ nguồn gốc, link liên kết đến các trang web trực tuyến nghi ngờ giả mạo…
Bên cạnh đó, khách hàng cần thận trọng rà soát và kiểm tra kỹ thông tin trước khi thực hiện các giao dịch chuyển tiền như: Kiểm tra chính xác thông tin về đơn vị nhận tiền (tên đơn vị nhận tiền, tài khoản của đơn vị nhận tiền, ngân hàng nhận tiền); giữ liên lạc và thông báo kịp thời với người nhận tiền về việc đã chuyển tiền thành công bằng các kênh thông tin phù hợp khác như điện thoại, tin nhắn, email...
Ngoài ra, khách hàng nên cài đặt và thường xuyên cập nhật các phần mềm diệt virus, các phiên bản cập nhật có bản quyền chính thức của hệ điều hành, trình duyệt cho máy tính, điện thoại và thiết bị điện tử sử dụng cho các giao dịch tài chính.
Một việc cần lưu ý nữa là khi phát hiện dấu hiệu rủi ro, gian lận, khách hàng cần thực hiện ngay các biện pháp khẩn cấp như yêu cầu ngân hàng phong toả tài khoản và khoá các dịch vụ liên quan.
" alt=""/>Thủ đoạn mới lừa chiếm tài khoản, rút sạch tiền của bạnNgũ cốc giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống ôxy hóa
Ngũ cốc và rau củ quả như đậu nành, hạt mầm, có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, chống ôxy hóa. Đu đủ, dứa, chanh, bưởi là những loại trái cây có nhiều men kháng viêm và vitamin C là hai hoạt chất có tác dụng kháng viêm. Các chất trong trái bơ hay đậu nành có tác dụng kích thích tế bào sụn sản sinh collagen là một thành phần protein chủ yếu của gân, sụn và xương. Cà rốt và ớt rất giàu vitamin A, E là hai chất cần thiết để bảo vệ bao khớp và đầu xương. Súp lơ xanh rất giàu vitamin K, C, giúp xương khớp chắc khỏe.
Các loại dầu chứa nhiều acid béo omega 3 như dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ôliu... là những thực phẩm tốt để làm giảm quá trình thoái hóa khớp. Ngoài ra, ở những nơi khan hiếm thực phẩm, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để bổ sung vitamin D, nhóm B, K, acid folic, canxi, sắt từ thuốc.
Phòng thoái hóa khớp
Trong sinh hoạt, cần tránh các tư thế sai, không dùng đầu đội vật nặng; giảm cân nếu thừa cân; thể dục thể thao đều đặn, vừa sức; chế độ ăn uống hợp lý, tránh béo phì; tăng cường vitamin nhóm B, C và khoáng chất... nhằm bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho khớp để phục hồi và tái tạo sụn khớp, tăng sản xuất dịch khớp.
Khi thấy đau nhức ở các khớp và khó cử động, nên đi khám chuyên khoa để được xác định và điều trị bệnh khớp vì chẩn đoán và điều trị sớm sẽ giúp giảm thiểu cơn đau và nguy cơ biến chứng.
ThS. Trần Ngọc Hương
(Theo SK&ĐS)
Chồng gia trưởng, vợ trụi tóc" alt=""/>Thực phẩm giúp khỏe xương khớp