Thủ tướng Malaysia cho rằng tuy Mỹ vốn được biết đến bởi năng lực nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, nhưng bây giờ họ phải chấp nhận thực tế là ngay cả phương Đông cũng có năng lực ấy. Ông cũng tuyên bố đất nước mình không hề e ngại sử dụng công nghệ của Huawei, trong khi một số quốc gia khác như Nhật Bản, Úc, đã nghe theo Mỹ. "Huawei có năng lực nghiên cứu vượt xa Malaysia, vì vậy chúng tôi sẽ cố gắng tích hợp công nghệ từ họ nhiều nhất có thể", ông bổ sung. Malaysia không bận tâm nhiều về các cáo buộc gián điệp, họ có chính sách cởi mở.
Thủ tướng Malaysia không ngại sử dụng công nghệ của Trung Quốc
Vị thủ tướng 93 tuổi nói với tờ Nikkei rằng, Malaysia sẽ sử dụng các công nghệ từ Trung Quốc để tăng cường cả hoạt động kinh doanh lẫn an ninh đất nước. Ông đặc biệt hứng thú với AI, cho rằng trí tuệ nhân tạo sẽ là công cụ đầy quyền năng nếu chúng ta hiểu rõ về nó. Sau khi tái đắc cử, ông nhanh chóng tìm gặp lãnh đạo hai công ty lớn là Alibaba và Huawei, hy vọng họ sẽ rót vốn đầu tư để thúc đẩy công nghệ nước nhà phát triển. Mohammad tin rằng công nghệ Trung Quốc sẽ giúp tạo ra nhiều việc làm có mức lương cao ở Malaysia, nhưng ông cũng rất cởi mở với công nghệ của các quốc gia khác.
Ambitious Man
" alt=""/>Thủ tướng Malaysia khẳng định 'sẽ dùng công nghệ Huawei nhiều nhất có thể'Khi mà 2lift đã có màn trình diễn đỉnh cao bậc nhất trong suốt bảy năm sự nghiệp thi đấuLMHTthì phần còn lại của Liquid cũng trình diễn phong độ không hề kém cạnh.
Đường giữa Eugene "Pobelter" Park và đi rừng Jake "Xmithie" Puchero cũng để lại ấn tượng đậm nét bằng những pha xử lý xuất chúng. Và kết quả 3-0 có được trong màn chạm trán với 100T cũng rất xứng đáng với nỗ lực của toàn đội.
Mặc dù vậy, không thể nói rằng 100T không hề biết cách chống trả Liquid. Họ chẳng thể có mặt tại trận đấu quan trọng nhất LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018 nếu như không thi đấu tốt.
Đi rừng của 100T, William "Meteos" Hartman, đã phản kháng lại những pha cắm trại từ đối phương và có được một vài điểm hạ gục ở gần đường trên trong Ván 1. Trong khi đó đường trên Kim "Ssumday" Chan-ho đã thực hiện một vài pha xử lý đáng chú ý ở Ván 2…
Nhưng chừng đó chắc chắn là chưa đủ. Liquid xuất hiện ở gần như mọi vị trí khi mà Xmithie chủ động chơi cực kỳ “hổ báo”. Nó khiến cho Liquid di chuyển rộng khắp trên bản đồ và kiểm soát được các mục tiêu lớn sau gần như mọi pha giao tranh – và 100T chẳng thể theo kịp.
Liquid tuân thủ chiến thuật đã đề ra và không có bất cứ một bất ngờ lớn nào xảy ra trong loạt Bo5 vừa qua.
Chung cuộc, đội hình của Liquid được xây dựng xoay quanh những tuyển thủ kỳ cựu, các nhà vô địch LCS Bắc Mỹ và thậm chí là cả ông vua của CKTG…đã hoàn thành được mục tiêu. Họ biết cách tận dụng thế mạnh của mình để lần đầu tiên đem về danh hiệu vô địch LCS Bắc Mỹ cho Liquid.
Không chỉ là nhà ĐKVĐ của giải đấu LMHTsố một LCS Bắc Mỹ, Liquid còn là đại diện duy nhất của khu vực này tham dự 2018 Mid-Season Invitational, nơi họ sẽ chạm trán với những đội tuyển hàng đầu thế giới khác vào tháng sau.
Liquid, 100T và Echo Fox là ba đội tuyển của LCS Bắc Mỹ giành quyền tham gia Rift Rivals 2018
Chịu (Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Liquid vô địch LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018 nhờ công lớn của 2liftDự án Red Flag Linux được xây dựng từ năm 1999 từng là niềm hy vọng lớn của Trung Quốc nhằm thay thế Windows. Hệ điều hành này được phát triển dựa trên mã nguồn mở Linux bởi Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc. Tuy nhiên, dự án ngừng hoạt động vào năm 2014 vì thiếu nguồn vốn.
"Việc sử dụng hệ điều hành này giống như đạp xe đạp trên một con đường lớn ở Bắc Kinh. Nó khá nhàm chán và tách biệt", một kỹ sư mô tả trải nghiệm của họ khi dùng nền tảng Red Flag Linux.
Bên cạnh Red Flag Linux, Trung Quốc cũng từng phát triển một số nền tảng khác như Kylin OS (do quân đội Trung Quốc đồng xây dựng) và Start OS.
Thậm chí, quốc gia này từng cấm sử dụng hệ điều hành Windows 8 với các máy tính của chính phủ và thực hiện nhiều cuộc điều tra chống độc quyền nhắm vào Microsoft từ năm 2014-2016. Tuy nhiên, tất cả đều không giúp ích gì cho việc phát triển hệ điều hành của riêng Trung Quốc.
Hệ điều hành trên di động cũng chứng kiến tình cảnh tương tự. Năm 2009, China Mobile giới thiệu phiên bản tùy chỉnh dựa trên nền tảng Android của Google với tên gọi OPhone, nhưng nó đã biến mất chỉ sau chưa đầy một năm.
Trên thực tế, Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất thất bại thảm hại khi muốn tạo ra một hệ điều hành độc lập, đặc biệt là nền tảng dành cho các thiết bị di động.
Samsung vẫn đang loay hoay với Tizen, Nokia từng bị thảm bại vì Symbian hay thậm chí một gã khổng lồ phần mềm trên máy tính như Microsoft cũng thất bại với phiên bản Windows Mobile. Từ nhiều năm qua, Android và iOS đã nuốt trọn thị trường hệ điều hành smartphone.
Huawei cho biết hệ điều hành mới của công ty đã được đầu tư nghiên cứu từ năm 2012. Theo SCMP, nền tảng này được biết đến trong nội bộ với cái tên "Project Z".
SCMP nhận định việc phát triển hệ điều hành riêng sẽ khiến Huawei gặp nhiều khó khăn hơn so với làm phần cứng. Nhà phân tích Charlie Dai từ Forrester cho rằng nguyên nhân không chỉ đến từ tính phức tạp của công nghệ.
![]() |
CEO Richard Yu hứa hẹn hệ điều hành mới không chỉ tương thích mà còn giúp cải thiện tốc độ của các ứng dụng Android. Ảnh: Bloomberg. |
"Để tạo ra hệ sinh thái của một hệ điều hành trên di động sẽ cần sự tham gia của tất cả các đối tác từ phần cứng đến ứng dụng phần mềm, cũng như cộng đồng các nhà phát triển", chuyên gia Dai nói.
Theo nhà phân tích Brynan Ma từ IDC, một hệ điều hành sẽ chẳng có giá trị khi nó không có ứng dụng. Hệ sinh thái ứng dụng sẽ rất khó để xây dựng và phụ thuộc nhiều vào các nhà phát triển.
Người dùng Trung Quốc từ lâu đã quen với việc sử dụng các ứng dụng nội địa. Tuy nhiên, bên ngoài thị thường tỷ dân, các phần mềm như Google, YouTube hay quan trọng hơn là kho ứng dụng Google Play đã trở thành thứ không thể thiếu đối với người dùng Android.
"Nếu Google không tạo ra ứng dụng tương tự cho nền tảng mới của Huawei, nó sẽ không thể đi ra ngoài Trung Quốc", ông Ma nói. Mà thị trường nước ngoài chiếm khoảng 49% doanh số của Huawei.
" alt=""/>Trung Quốc từng cố làm hệ điều hành riêng nhưng thất bại