Ngoài ra, Fairmont sẽ hỗ trợ nhà trường triển khai chương trình đào tạo(Advanced Placement - AP) tại Việt Nam nhằm giúp các học sinh có cơ hội thànhcông cao để bước vào các trường đại học uy tín tại Mỹ.
Fairmont cũng là một trong những trường đào tạo chương trình AP được nhiềutrường đại học đánh giá cao. AP là khóa học trình độ đại học với sự đa dạng cácmôn, học sinh có thể chọn ngay khi còn ở bậc trung học phổ thông. Chương trìnhnày được quản lý bởi tổ chức College Board (cũng là nhà tổ chức các kỳ thi SAT).
Với chương trình này, học sinh trung học có cơ hội trải nghiệm trước các môn ởbậc đại học và khả năng đạt được tín chỉ cho chương trình đại học sau này. Cácem có thể chọn các lĩnh vực như mỹ thuật, khoa học, toán và khoa học máy tính,khoa học xã hội và lịch sử, văn hóa và ngôn ngữ thế giới...
Hiện tại, có hơn 90% các trường đại học và cao đẳng trên toàn nước Mỹ chấp nhậnmiễn giảm tín chỉ cho những sinh viên đạt điểm AP. Những tín chỉ được giảm thậtsự là một lợi thế lớn cho sinh viên có thể rút ngắn thời gian học đại học vàchuyển tiếp vào chuyên ngành đại học sớm hơn
Với sự hợp tác cùng Fairmont, The American School of Vietnam (TAS) muốn khẳngđịnh sứ mệnh mang lại một môi trường học tập năng động, thử thách và tương tácđể học sinh nâng cao hiểu biết về thế giới, phát triển kỹ năng tư duy và cộngđồng, và thể hiện bản thân với những suy nghĩ độc lập, tính toàn vẹn và sức sángtạo.
Được nhận định là một trong những trường tư thục tại Việt Nam luôn đầu tư cho hệthống giảng dạy và phát triển tiềm năng của học sinh, The American School ofVietnam (TAS) đang ngày càng khẳng định vị thế, hoàn thành sứ mệnh và tão niềmtin cho nhiều phụ huynh thông qua chất lượng giáo dục của mình.
![]() |
Ông John Barrier, Giám đốc Giáo dục Quốc tế của Fairmont chia sẻ: “Đứng từ quanđiểm điều hành và giáo dục, chúng tôi rất ấn tượng với chất lượng và sự chuẩn bịkỹ lưỡng của đội ngũ giáo viên và nhân viên của the American School of Vietnam”.
Là một hệ thống giáo dục tư thục uy tín lâu đồi và lớn nhất khu vực NamCalifornia (Mỹ), Fairmont là trường học dành cho học sinh từ khối mầm non đếnhết trung học và là một trường có số lượng học sinh được nhận “Top 20 trường đạihọc hàng đầu Mỹ” như Harvard, Yale, Cornell… đông đảo và duy trì tỷ lệ 87%học sinh quốc tế tốt nghiệp được nhận vào “Top 100 trường hàng đầutại Mỹ” (theo đánh giá của Tạp chí U.S News and World Report).
Trường Trung học Fairmont có bề dày lịch sử hơn 60 năm trong lĩnh vực giáo dục.Được cơ quan quản lý giáo dục Mỹ công nhận và được Hiệp hội các trường tư quốcgia bảo trợ, trường Fairmont luôn có chất lượng giảng dạy và đào tạo học viêntốt. Hàng năm, có hàng trăm du học sinh quốc tế tốt nghiệp với kết quả cao.
Trường The American School of Vietnam (TAS)
Địa chỉ: 177A, 172-180 Nguyễn Văn Hưởng, P.Thảo Điền, Quận 2, TPHCM
Hotline : (08) 3915 2223
Website : www.theamericanschool.edu.vn
Thu Hằng
" alt=""/>Học chương trình ‘chuẩn’ Mỹ ở Việt NamSự không đồng tình tên gọi của dự thảo đã không phù hợp với Hiến pháp mới2013, vì trong Hiến pháp đã không quy định dạy nghề làm một lĩnh vực tách riêngcủa hệ thống giáo dục đào tạo và mọi người đều ngầm hiểu rằng dạy nghề thuộcgiáo dục nghề nghiệp.
![]() |
Ảnh: Báo CA TP.HCM |
Nói theo Chủ tich QH Nguyễn Sinh Hùng tại cuộc họp xin ý kiến của UBTV QH,thì việc lấy tên Dự thảo Luật sửa đổi như vậy là chưa thể hiện tư duy Hiến phápmới.
Điều cũng đáng nói là năm 2006, khi chuẩn bị xây dựng Luật Dạy nghề đã cókhông ít nhà khoa học quản lý đề nghị sửa đổi tên Luật Dạy nghề thành Luật Giáodục nghề nghiệp để phù hợp với Luật giáo dục 2005. Nhưng những người chịu tráchnhiệm xây dựng Luật lúc đó cứ khăng khăng lấy tên là Luật Dạy nghề và Luật đódường như là Luật của Bộ LĐTBXH được chính phủ phân công quản lý nhà nước về dạynghề, còn anh trung cấp chuyên nghiệp (do Bộ GD-ĐT quản lý nhà nước) vồn thuộcGD nghề nghiệp lại chịu điều chỉnh bởi Luật Giáo dục.
Gần đây nhất khi hội thảo về Dự thảo luật nói trên, GS. Nguyễn Minh Đường, Ủyviện Hội đồng quốc gia giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực lại đề nghị nên đổitên thành Luật Giáo dục nghề nghiệp nhưng chủ tọa lại khăng khăng tên gọi LuậtDạy nghề sử dụng đã lâu, xã hội quen rồi và không đồng ý nghe theo khuyến cáocủa nhà khoa học.
Lịch sử luật pháp trên thế giới không có và không bao giờ có Luật Dạy nghề màchỉ có Luật Giáo dục nghề nghiệp (Thái lan, Trung Quốc...) hoặc đạo luật về Đàotạo nghề nghiệp (Đức, Hàn Quốc...). Bản thân cụm từ dạy nghề cho thấy nó khôngbao trùm lên triết lý của giáo dục và đào tạo nghề nghiệp với tư cách là một hệthống con thuộc hệ thống GDĐT - gọi là dạy nghề luôn có nội hàm của việc truyềnnghề, dạy nghề trong các làng nghề ở nền sản xuất tiểu nông.
Thế giới luôn dùng cụm thuật ngữ TVET viết tắt từ tiếng Anh (Technical andVocational and Training – Giáo dục và đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp) hoặc cụmtừ VET (viết tắt của Vocational Education and Training – Giáo dục và đào tạonghề nghiêp). Một số người giải thích rằng, do lý do tế nhị về quản lý nhà nướccủa GD nghề nghiệp nếu tên dự thảo là Luật đào tạo nghề thì sợ lại lẫn với chứcnăng đào tạo của Bộ GD-ĐT?!
Mọi người đều biết cái áo chẳng làm nên thầy tu, nhưng cái tên gọi của Dựthảo Luật lại thể hiện cái tầm và cái tâm của những nhà làm luật.
Chính vì quá nhấn mạnh đến dạy nghề để đầu tư từ ngân sách nhà nước mà nhiềutrường THCN, cao đẳng (không nghề) do Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủvề quản lý nhà nước hầu như chưa bao giờ có các chương trình mục tiêu để đầu tưphát triển. Điều đó đã hình thành nên sự bất bình đẳng ngay trong lòng hệ thốngGD-ĐT trong việc hưởng lợi từ đồng tiền thuế của dân giữa một bên là các trườngdạy nghề một bên là các trường TCCN, CĐ vốn có quy mô HSSV đông gấp nhiều lần sovới quy mô các trường dạy nghề.
Để việc sửa đổi Luật Dạy nghề lần này thành luật giáo dục nghề nghiệp có chấtlượng, thiết nghĩ cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI,các Chỉ thị của Bộ Chính trị, của Ban Bí thư, Nghị quyết số 29 của Hội nghị TƯlần thứ 8 về Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, Hiến pháp 2013.
Đồng thời, khắc phục được những yếu kém của công tác GD nghề nghiệp hiện naytrên 3 bình diện: Bình đẳng cơ hội tiếp cận đến GD nghề nghiệp, Chất lượng vàHiệu quả và phù hợp với xu hướng cải cách GD nghề nghiệp trên thế giới.
Cơ chế nào để doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề?
Với tư cách là một cử tri, mấy vấn đề sau đây khi bàn về Luật Giáo dục nghềnghiệp cần được đặt ra và suy nghĩ nghiêm túc: Liệu sau khi luật mới có hiệu lựcthì cơ cấu hệ thống GD nghề nghiệp sẽ được định hình thế nào, có phát triển ổnđịnh và hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu kinh tế-xã hội của các địa phương và của cảnước hay không?
Sau khi luật có hiệu lực liệu các cơ sở GD nghề nghiệp có tăng sức hấp dẫnvới thanh niên, những người lao động và những nhà sử dụng lao động? Để các cơ sởđào tạo nghề không còn cảnh đìu hiu trong tuyển sinh như hiện nay? và lời giảibài toán phân luồng, khơi luồng trong hệ thống GDĐT có thể trở thành hiện thực?
Việc thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo theo tinh thần của NQ29, thì cóthể thống nhất các trình độ trung cấp nghề với TCCN, cao đẳng nghề và cao đẳngthành cao đẳng nghề nghiệp hay không? (hay vẫn để cao đẳng tách khỏi Luật Giáodục nghề nghiệp).
Có lẽ chỉ có thể thống nhất tên gọi các trình độ mới có thể tái cơ cấu GDnghề nghiệp và quy hoạch tốt mạng lưới cơ sở GD nghề nghiệp ở các địa phương đểđáp ứng các trình độ nhân lực mà thị trường lao động có nhu cầu theo quy luậtcủa kinh tế thị trường và nhu cầu hội nhập khi đến 2015 cộng đồng ASEAN đượchình thành.
Luật Giáo dục nghề nghiệp một khi có hiệu lực liệu có xóa bỏ (hoặc hạn chếtối đa) tư duy bao cấp trông ngóng nhiều vào nguồn ngân sách hạn hẹp của quốcgia hay không? Cơ chế nào để huy động doanh nghiệp, xã hội tham gia tích cực vàohoạt động đào tạo nghề?
Vấn đề cốt lõi cuối cùng là Luật có hiệu lực thì người dân có cải thiện đượckỹ năng nghề nghiệp, cải thiện được cơ hội việc làm và thu nhập, đồng thời luậtđó có góp phần làm cho hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáodục đại học phát triển một cách hài hòa, ổn định và bền vững trong điều kiện cảnước phải thắt lưng buộc bụng cho các mục tiêu phát triển.
Xây dựng chính sách pháp luật, điều cần thiết phải đi từ nghiên cứu kháchquan, tôn trọng các quy luật và hết sức tránh tư duy áp đặt, duy ý chí, mangnặng màu sắc hành chính quan liêu, cần lắng nghe chân thành ý kiến của cácchuyên gia, các nhà khoa học và người dân (ĐBQH). Có như vậy, mới tránh cho đượcluật vừa ban hành và có hiệu lực nhưng chưa dùng đã cũ lại mang ra sửa.
Lê Hà (Hà Nội)
" alt=""/>Sửa Luật Dạy nghề xin đừng cải lươngNhân dịp các sĩ tử đang tham dự kỳ thi THPT Quốc gia 2019, Phương Nga đã có những chia sẻ kể lại ngày cô là một trong những thí sinh tham gia vào "cuộc chiến" ấy.
![]() |
Phương Nga nổi tiếng là người đẹp có thành tích học tập ấn tượng. |
“Hồi mình thi Đại học, ngày đầu tiên đi thi về hay sau bất cứ môn thi nào đều rất bứt rứt vì có những câu không biết mình làm đúng hay sai, không dám đọc báo sợ không kiềm chế được lại xem đáp án và ảnh hưởng đến các môn sau (vì đấy chưa phải là đáp án chính thức của bộ).
Và đặc biệt, mình không dám lướt facebook vì rất có khả năng mọi người cũng bàn về đề thi và kêu ca về việc không làm được bài khiến mình xuống tinh thần. Hơn cả là sợ đọc lời chúc của mọi người, sợ rằng làm bài không tốt rồi phụ lòng mọi người", Phương Nga kể lại.
Bên cạnh đó, cô cũng mong những sĩ tử năm nay hãy ăn ngủ thật tốt để lấy tinh thần dự thi tất cả các môn trong kỳ thi này.
"Mình chỉ mong các em trò chuyện với gia đình và ăn ngủ nghỉ thật tốt lấy lại tinh thần. Các em yên tâm, sẽ luôn có rất nhiều người ủng hộ và yêu quý các em cho dù có thế nào đi chăng nữa. Những chú rắn con 2001 cố lên", Á hậu Phương Nga chia sẻ.
Cũng dành sự quan tâm tới kỳ thi của các sĩ tử, nữ diễn viên Lan Phương nhớ lại và chia sẻ chuyện học hành thi cử của mình.
![]() |
Diễn viên Lan Phương kể hay gặp ác mộng trước mỗi kỳ thi. |
Trên trang cá nhân của mình, nữ diễn viên chia sẻ: “Nói về học tập thi cử mình từng có bao nhiêu ác mộng, như kiểu đến giờ thi vẫn bị kẹt ở một nơi nào đó không đến kịp. Hay đến lúc thi tốt nghiệp phổ thông mới nhớ ra mình chưa từng lên lớp rất nhiều môn trong cả năm học. Hãi cả hùng ý nhưng may kỳ thi của mình đều tốt đẹp trừ việc mắt bắt đầu bị cận.
Năm nay các bạn học sinh chắc cũng vất vả lo lắng chuyện thi cử lắm. Đề văn mình đọc thấy khó ghê luôn. Để trả lời đúng như đáp án thầy cô sẽ khó. Còn để tự học sinh trả lời theo cách cảm nhận của họ sẽ dễ hơn nhưng chưa chắc có điểm tốt”.
Cô cũng chúc các sĩ tử có thể ngủ ngon và thư giãn tinh thần để làm thật tốt những môn thi tiếp theo.
Lệ Quyên cũng có những chia sẻ về việc bố đèo cô đi xem điểm thi đại học tròn 10 năm ông ra đi.
![]() |
Ca sĩ Lệ Quyên được bố đèo đi xem điểm đại học bằng xe đạp. |
“Bố ơi! 10 năm luôn là cột mốc rất quan trọng bố nhỉ? Và năm nay tròn 10 năm bố xa con rồi!
10 năm như mới hôm qua. Dù là mơ hồ, nhưng con vẫn ước sao bố sống với con một năm nữa thôi để con đưa bố đi thăm nhiều nơi.
Con không bao giờ quên ngày bố đưa con đi xem điểm thi đại học bằng xe đạp. Con đỗ đại học và thậm chí thừa rất nhiều điểm mà buồn thiu bố nhớ không? Vì không biết làm sao có tiền để đi học. Nếu ngày đó không có bố động viên rồi quyết định con phải học, con không có ngày hôm nay.
Con yêu và nhớ bố quá, nhà văn giỏi nhất trong mắt con. Người đàn ông thông minh nhất trong lòng con”, Lệ Quyên xúc động chia sẻ.
Trước đó, Hoa hậu Ngọc Hân cũng từng chia sẻ, kỷ niệm cô nhớ nhất dịp đi thi đại học đó là để quên đồ.
Năm Ngọc Hân dự thi Đại học Mở Hà Nội và Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, cô đã để quên hộp màu vẽ. Rất may, cô đã mượn được của các bạn cùng phòng thi và đạt điểm 9 trong lần dự thi này.
Người đẹp 8X cũng từng tâm sự bí quyết của cô là luôn giữ tinh thần thoải mái, không lo lắng, áp lực trong các kỳ thi. Đó cũng là lời nhắn nhủ cô muốn gửi đến các sĩ tử dự thi đại học.
Hà Lan
Hit "Hai triệu năm" của Đen Vâu lên thẳng top 1 xu hướng Youtube nhờ đoán trúng đề Văn. Trong khi đó, Hoàng Thùy Linh bị thất sủng vì đoán đề 'lệch tủ'.
" alt=""/>Sao Việt kể kỷ niệm thi đại học, người gặp ác mộng người bỏ quên đồ