![]() |
Ảnh: Samsung C3212 DuoS (nguồn: unwiredview.com) |
Bài liên quan:
dếbóng đá hôm nay và ngày maiSamsung C5212 hai Sim giá dưới 200 USD
dếbóng đá hôm nay và ngày mai![]() |
Ảnh: Samsung C3212 DuoS (nguồn: unwiredview.com) |
Bài liên quan:
dếbóng đá hôm nay và ngày maiSamsung C5212 hai Sim giá dưới 200 USD
dếbóng đá hôm nay và ngày maiTại tờ trình Chính phủ về xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân mới, Bộ Tài chính đưa ra ý kiến cần bổ sung quy định về miễn, giảm thuế phù hợp với một số ngành, lĩnh vực để phù hợp điều kiện mới.
Bộ này đề xuất nghiên cứu miễn thuế thu nhập cá nhân với chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành. Trước đó, tại dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), doanh nghiệp cũng được đề nghị miễn thuế với hoạt động này.
Bộ cũng đề xuất miễn thuế thu nhập từ chuyển nhượng trái phiếu xanh lần đầu sau khi phát hành và tiền lãi của trái phiếu này, để thể chế hóa các chủ trương định hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng cường sự bao phủ của hệ thống an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Bộ này đề xuất giao Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành để phù hợp với thực tiễn phát sinh.
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành của cá nhân, doanh nghiệp (Ảnh: Nhật Anh).
Bộ Tài chính cho biết, phát triển thị trường tín chỉ carbon là giải pháp quan trọng để thực hiện các mục tiêu về bảo vệ môi trường và tại Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020 đã có các quy định về tín chỉ carbon, cơ chế trao đổi, chuyển nhượng tín chỉ carbon cũng như đề ra chủ trương Nhà nước cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ để khuyến khích phát triển.
Luật Bảo vệ môi trường cũng đã có quy định về trái phiếu xanh do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp phát hành theo quy định của pháp luật về trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường; Chủ thể phát hành và nhà đầu tư mua trái phiếu xanh được hưởng các ưu đãi theo quy định và giao Chính phủ quy định chi tiết.
Thực tế, những năm gần đây, để thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng và đưa vào triển khai các chính sách nhằm thúc đẩy thị trường chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon, trái phiếu xanh nhằm khuyến khích bảo vệ môi trường thông qua việc giảm phát thải carbon, nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
" alt=""/>Đề xuất miễn thuế thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầuTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất cơ chế giá điện 2 thành phần. Trước đó, hồi đầu năm, Bộ Công Thương đã yêu cầu EVN xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và điện năng.
Giá điện 2 thành phần gồm phần giá mà người sử dụng điện phải trả cho công suất đăng ký sử dụng và phần phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ. Các nước trên thế giới đa phần đều áp dụng theo hình thức này, Trong khi đó, Việt Nam đang duy trì cơ chế giá bán theo một thành phần điện năng tiêu dùng, nghĩa là tính theo lượng điện năng thực tế sử dụng.
Trên cơ sở nghiên cứu của đơn vị tư vấn, EVN đề xuất xây dựng hệ thống 2 biểu giá. Cụ thể, với hệ thống biểu giá cơ sở, hệ thống giá điện 2 thành phần này dựa trên nền tảng của chi phí biên dài hạn và điều chỉnh theo các đặc điểm hộ tiêu dùng.
Tập đoàn này đánh giá phương án trên phản ánh đầy đủ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện, chỉ có nhóm khách hàng sinh hoạt và ngoài sinh hoạt.
EVN đề xuất áp dụng cơ chế giá mới theo giai đoạn thử nghiệm, giai đoạn chuyển đổi và áp dụng chính thức (Ảnh: EVN).
Về lộ trình áp dụng cơ chế giá mới, đơn vị tư vấn đề nghị áp dụng theo 2 giai đoạn: Giai đoạn thử nghiệm, giai đoạn chuyển đổi và áp dụng chính thức.
Với giai đoạn thử nghiệm, sẽ thực hiện trên dữ liệu thời gian thực, song song áp dụng biểu giá bán lẻ điện hiện hành để tính hóa đơn tiền điện đến hết năm nay.
Sau khi giai đoạn thử nghiệm kết thúc, quá trình hoàn thiện biểu giá điện 2 thành phần, chuẩn bị đầy đủ hành lang pháp lý và các điều kiện liên quan khác, triển khai áp dụng chính thức cho toàn bộ khách hàng sử dụng điện lớn của Nghị định 80/2024, thay thế cho biểu giá điện hiện tại. Các nhóm khách hàng khác tiếp tục thực hiện biểu giá điện hiện hành.
Theo EVN, phương án lý tưởng nhất là thực hiện giai đoạn này từ ngày 1/1/2025 cho toàn bộ khách hàng nếu giai đoạn thử nghiệm được triển khai và kết thúc như dự kiến.
Tại tọa đàm hồi tháng 4, ông Nguyễn Minh Đức, Ban pháp chế - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - chia sẻ giá điện 2 thành phần nôm na giống với giá cước điện thoại cố định, tức là một số tiền cố định gọi là tiền thuê bao hàng tháng, dù không nghe gọi gì, gọi là giá công suất. Phần thứ 2 là tính trên lượng điện năng tiêu thụ, gọi là giá điện năng.
Theo ông Đức, cơ chế biểu giá điện 2 thành phần phản ánh chính xác chi phí phải bỏ ra để phục vụ mỗi khách hàng, là chi phí đường dây, trạm biến áp và chi phí điện năng.
Vị này đánh giá tác động đầu tiên của cơ chế giá điện 2 thành phần là giảm việc bù chéo giữa các khách hàng. Bên cạnh đó, cơ chế này cũng tránh các khách hàng đăng ký công suất lớn nhưng không dùng.
Về định nghĩa, giá điện năng thị trường là mức giá cho một đơn vị điện năng xác định cho mỗi chu kỳ giao dịch, áp dụng để tính toán khoản thanh toán điện năng cho các đơn vị phát điện trong thị trường điện.
Giá công suất thị trường là mức giá cho một đơn vị công suất tác dụng xác định cho mỗi chu kỳ giao dịch, áp dụng để tính toán khoản thanh toán công suất cho các đơn vị phát điện trong thị trường điện.
Để dễ hình dung, nhà cung cấp sẽ đưa ra các gói sản phẩm tương ứng biểu giá khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng khách hàng. Ví dụ, hai khách hàng cùng tiêu thụ 30kWh/ngày nhưng khách hàng dùng 30kWh trong 1 giờ sẽ được tính giá khác với khách dùng 30kWh trong vòng 24 giờ.
" alt=""/>EVN đề xuất giá điện 2 thành phần, áp dụng từ năm 2025Thủ tướng Đức Olaf Scholz đến Kiev ngày 2/12 (Ảnh: Getty).
Kyiv Independentđưa tin, hôm nay 2/12, Thủ tướng Đức Olaf Scholz có chuyến thăm không báo trước đến Kiev trên một chuyến tàu đặc biệt.
Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Scholz tới thủ đô Ukraine sau hai năm rưỡi. Kế hoạch chuyến thăm không được thông báo trước do "vấn đề an ninh".
Thông tin chi tiết về chương trình chuyến thăm vẫn chưa được tiết lộ, nhưng các nguồn tin trong chính phủ Đức cho hay chuyến đi liên quan đến thảo luận về viện trợ và hỗ trợ quân sự cho Ukraine trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine ở bước ngoặt mới.
Phát biểu ngay khi đặt chân đến Kiev, ông cho biết: "Tôi muốn nói rõ ở đây rằng Đức sẽ vẫn là nước ủng hộ Ukraine mạnh mẽ nhất ở châu Âu. Ukraine có thể trông cậy vào Đức. Chúng tôi nói những gì chúng tôi làm và chúng tôi làm những gì chúng tôi nói".
Nhà lãnh đạo Đức cũng công bố gói viện trợ vũ khí trị giá 650 triệu euro (680 triệu USD) cho Ukraine trong tháng này.
Dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Scholz, Đức đã trở thành nước viện trợ quân sự lớn thứ hai cho Ukraine, chỉ sau Mỹ. Tuy nhiên, ông thường bị chỉ trích vì cách tiếp cận thận trọng trong một số vấn đề quan trọng, chẳng hạn như từ chối cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Kiev.
Chuyến thăm Ukraine của Thủ tướng Đức diễn ra không lâu sau cuộc điện đàm của ông với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Chính phủ Đức cho biết cuộc trao đổi là một phần trong nỗ lực của Berlin nhằm thúc đẩy tìm kiếm giải pháp cho cuộc xung đột và khẳng định sự ủng hộ của Đức dành cho Ukraine. Tuy nhiên, Kiev chỉ trích cuộc điện đàm của Thủ tướng Scholz làm suy yếu nỗ lực của phương Tây nhằm cô lập Nga.
Theo Kyiv Independent" alt=""/>Thủ tướng Đức bất ngờ đến Ukraine