Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Sibenik, 23h00 ngày 2/5: Tin vào cửa dưới
Tôi năm nay 32 tuổi, được đánh giá là xinh xắn, làm việc tại một ngân hàng. Tôi đã trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ. Ở cuộc hôn nhân cũ, tôi và chồng chưa có con chung.Chồng ngoại tình với hết người này đến người khác, không chấp nhận được bản tính lăng nhăng ấy tôi chủ động yêu cầu ly hôn.
Sau ly hôn 2 năm, tôi hẹn hò với chồng sắp cưới hiện tại. Chúng tôi hòa hợp nhau về mọi mặt. Anh là trai tân, ít hơn tôi 2 tuổi, gia đình giàu có. Vì vậy, nhiều người thân và bạn bè anh cho rằng, tôi "mồi chài" anh.
Họ nói tôi không xứng đáng với anh, tôi đang tìm cách để lợi dụng tiền của anh chứ không thật lòng yêu thương. Mặc dù vậy, anh không để tai những lời đó. Chúng tôi vẫn hẹn hò nhau, bất chấp những lời đàm tếu.
Chúng tôi liên tục hẹn nhau đi ăn, xem phim và có những chuyến du lịch khá tốn kém. Gia đình anh có điều kiện nên anh chẳng tiếc tiền mua quà, làm những hành động khiến tôi vui.
Vì tình cảm quá mặn nồng nên khi anh đề nghị làm đám cưới, tôi vui vẻ gật đầu. Những tưởng được hạnh phúc với cuộc tình mới, nào ngờ tôi lại vướng vào những chuyện không vui. Mọi chuyện đều bắt đầu từ phía gia đình anh.
Ngay từ đầu họ không thích tôi nên tìm cách ngăn cản. Họ tác động anh bằng nhiều cách nhưng khi thấy anh kiên quyết, họ quay sang có những hành vi xúc phạm tôi.
Ngay trong buổi tôi về ra mắt gia đình anh, bố mẹ anh đã bỏ đi ra ngoài với lý do là “đi công chuyện”. Họ không thèm có mặt để tôi chào hỏi một lời.
Giỏ hoa quả - tôi mua đến để tặng gia đình anh được tôi chọn cẩn thận nhưng cũng không làm mẹ anh vừa lòng. Ngay hôm sau, khi tôi lên công ty đi làm thì mẹ anh nhờ người chuyển giỏ quà ấy đến trả lại tôi.
Bà bóng gió rằng, nhà bà chỉ ăn hoa quả nhập khẩu, có nguồn gốc xuất xứ đàng hoàng. Những thứ đồ tôi mang đến họ không quen dùng.
Tôi buồn và cảm thấy bị xúc phạm nhưng chồng tương lai của tôi hết sức khuyên nhủ tôi hãy bình tĩnh. Anh sẽ tìm cách nói khéo với bố mẹ.
Cuối cùng, mưa dầm thấm lâu mà thật ra là “trời không chịu đất thì đất phải chịu trời”, bố mẹ anh đành phải đầu hàng. Họ có anh là con trai một nên không muốn mất con, đồng thời với việc phải chấp nhận đám cưới của chúng tôi.
Nhưng dù vậy sự khinh khỉnh của gia đình chồng dành cho tôi không hề bớt đi.
Trước ngày cưới, mẹ chồng tương lai âm thầm gọi tôi đến nhà. Lúc đó, chồng sắp cưới của tôi đang đi làm. Bà đến và liệt kê ra hàng loạt những điều khoản con dâu của bà phải đáp ứng được. Về làm dâu nhà bà tôi phải thực hiện những điều này, không được làm những điều kia…
Nhưng quan trọng hơn, bà yêu cầu tôi ký vào một bản cam kết do gia đình bà soạn thảo. Theo đó, bố mẹ chồng sẽ cho chồng tôi một căn chung cư ở nội thành có giá 5 tỷ đồng.
Nội dung bản hợp đồng là căn nhà kia thuộc tài sản của bố mẹ chồng cho riêng chồng tôi trước kết hôn. Tôi - vợ anh, không có quyền được hưởng, sở hữu căn nhà đó. Kể cả sau này chúng tôi ly hôn, tôi cũng không được chia phần.
Tôi đọc những dòng hợp đồng mà lòng nhói đau. Tôi không tham căn nhà không thuộc về mình nhưng những gì gia đình chồng đối xử với tôi thật quá sức tưởng tượng.
Tôi là phụ nữ có thu nhập ổn định, có học thức tôi xứng đáng được yêu thương. Tại sao phụ nữ đã qua một lần đò lại trở thành tội đồ như vậy?
Tôi không còn muốn kết hôn, bởi nếu có về làm dâu gia đình ấy liệu tôi có được hạnh phúc. Nếu không kết hôn, họ lại cho rằng, tôi vì không được sở hữu căn nhà nên buông bỏ anh.
Nhiều hôm nay, tôi rất đau đầu về chuyện này. Xin độc giả tư vấn, với tình huống này, liệu tôi có nên tiếp tục với anh? Xin cảm ơn.

Bất lực vì điều kiện cay nghiệt của vợ cũ hậu ly hôn
Sau khi ly hôn, tôi vẫn chưa giải thoát khỏi những điều kiện, ràng buộc từ người vợ cũ.
" alt=""/>Nhà chồng giàu bắt tôi ký cam kết về tài sản riêng mới cho làm đám cưới

 |
Đinh Võ Hoài Phương - chàng trai sinh năm 1991 - là người sáng lập và làm nội dung cho kênh vlog du lịch Khoai lang thang. Ảnh: NVCC |
Liên hệ với Phương vào một ngày cuối tháng 10, cậu cho biết đang bị “kẹt” ở Đà Lạt, đợi thời tiết thuận lợi hơn để bay vào Huế chuẩn bị cho việc giải ngân gần 2,5 tỷ đồng mà cậu đã quyên góp được cho đồng bào miền Trung.
Kênh Youtube của Khoai lang thang hiện đang có 1,43 triệu lượt đăng ký theo dõi, mỗi video của cậu có từ vài trăm ngàn tới 2-3 triệu lượt xem. Không giống như nhiều kênh vlog khác, mỗi video của Khoai lang thang giống như một bộ phim tài liệu được quay, dựng rất chuyên nghiệp. Lời dẫn dắt của vlogger như đang kể cho người xem một câu chuyện về mỗi vùng đất, món ăn, con người mà cậu đi qua.
Có thể nói, trong làng Youtuber Việt Nam, ít có một kênh vlog nào làm nội dung “sạch sẽ”, chất lượng mà lại được yêu thích đặc biệt như Khoai lang thang.
Cũng chính vì thế mà những người theo dõi vlog của Khoai đều là những người yêu mến cậu thực sự, yêu mến con người, đất nước Việt Nam thực sự. Và thật dễ hiểu khi số tiền quyên góp được lại gây bất ngờ như thế với một vlogger du lịch khá kín tiếng như Khoai lang thang.
“Khi mình lên tiếng kêu gọi thì cũng đã khá muộn so với các tổ chức, cá nhân khác nên mình không kỳ vọng nhiều. Vì thế, khi cầm số tiền này trong tay, mình cũng đang hơi bị… áp lực” - Phương cười nói.
Cậu cho biết, ngay từ đầu, cậu đã dự tính số tiền quyên góp được sẽ dành để giúp bà con khắc phục hậu quả sau lũ, chứ không giải ngân ngay lập tức cho những nhu cầu trong bão. “Bọn mình dự kiến sẽ tập trung nhiều nhất vào việc hỗ trợ bà con thay đổi thói quen dùng nước sạch, hỗ trợ máy lọc nước sạch cho các trường học và khoảng 400 hộ gia đình, trao học bổng cho các em, tặng sách vở, đồ dung học tập… Mỗi tỉnh bọn mình sẽ chọn ra 3 xã khó khăn nhất, ưu tiên cho các xã miền núi, dân tộc thiểu số”.
 |
Phương đã từng đặt chân tới nhiều miền quê trên khắp đất nước. Ảnh: NVCC |
Quay trở lại câu chuyện từ chàng kỹ sư xây dựng trở thành vlogger du lịch, Phương kể: “Sau một thời gian làm đúng chuyên ngành đã học, mình cảm thấy cuộc sống rơi vào bế tắc. Mình không thấy yêu thích công việc này. Lúc ấy, mình nghĩ mình cũng thích đi du lịch, vậy thì thử làm các clip về du lịch xem sao”.
Địa điểm đầu tiên Phương chọn là một nơi rất “giản dị” - tham quan Thảo Cầm Viên với chi phí vỏn vẹn 50 ngàn đồng tiền vé. Tiếp sau đó là video thử món chuối chiên vỉa hè. “Bây giờ xem lại thấy sao mà mình quay xấu quá, nói chuyện cũng dở. May mà hồi đó mọi người cũng không chê nhiều lắm” - chàng trai quê Bến Tre cười nói.
“Khó khăn lớn nhất lúc đó là mắc cỡ, không tự tin đứng trước ống kính, không có kỹ năng quay phim, dựng phim, chụp ảnh…”. Phương phải học mọi thứ lại từ đầu. Cũng chính vì thế mà cậu bảo, nếu theo dõi kỹ vlog Khoai lang thang, mọi người sẽ nhận ra sự tiến bộ dần dần của cậu qua mỗi video, chứ không có giai đoạn nào vượt bậc lên cả.
Sau một vài video nhận được phản ứng tích cực của khán giả, Phương mới quyết định chính thức nghỉ công việc kỹ sư. Đó cũng là thời điểm khó khăn nhất với cậu khi phải đứng trước những lựa chọn liên quan tới sự nghiệp sau này.
Dù còn nhiều lo lắng nhưng sau khi nghỉ việc, cậu thấy nhẹ nhõm và hào hứng với con đường dài ở phía trước.
“Lúc ấy trong túi chỉ có hơn 20 triệu đồng tiền tiết kiệm, mình dành hết để mua máy móc, thiết bị. Suốt một năm rưỡi sau đó, thu nhập từ việc làm vlog chỉ đủ sống và đầu tư trở lại cho máy móc, không có dư giả nhiều, nhưng càng lúc mình càng thấy con đường mình chọn là đúng đắn khi nhận được những ý kiến đóng góp, động viên từ người xem”.
 |
Nội dung chủ yếu trên kênh vlog của Phương là khám phá ẩm thực, văn hoá, con người địa phương. Ảnh: NVCC |
 |
Phương chia sẻ, cậu thích sự mộc mạc và chân thành của người dân quê. Ảnh: NVCC |
Đến cuối năm 2017, kênh Khoai lang thang đạt 100 ngàn lượt đăng ký theo dõi.
“Giai đoạn vượt bậc nhất về số lượng người xem và đăng ký là sau loạt video du lịch miền Tây. Lúc ấy, miền Tây vẫn chưa nổi tiếng về du lịch. Nghĩ tới miền Tây, người ta chỉ nghĩ đến đồng lúa, sông nước, cây ăn trái. Khi làm loạt đó xong, mọi người thấy rất bất ngờ về miền Tây.
Nhiều địa điểm mình đặt chân tới lúc đó còn chưa có tên tuổi nhưng bây giờ đã thành điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh. Đôi khi nhìn lại cũng thấy mình có đóng góp một chút gì đó cho nơi mà mình đã sinh ra”.
Đến nay, khi kỹ năng quay dựng đã tốt, thu nhập đã ổn định hơn, Phương đã đưa rất nhiều địa điểm trong nước cũng như nước ngoài lên kênh vlog của mình. Nhưng như trong nhiều lần chia sẻ, cậu luôn nói, Việt Nam vẫn là nơi mà cậu yêu thích nhất và có cảm hứng để chia sẻ nhiều nhất.
Hầu hết các chủ đề trên kênh Khoai lang thang đều là những thước phim khám phá rất sâu về đặc sản vùng miền, về bản sắc văn hoá của địa phương. “Khoai đặc biệt thích khám phá những vùng nông thôn trên khắp mọi miền đất nước. Sự giản dị, tinh tế trong ẩm thực, sự nồng hậu của người dân… là điều mà lúc nào mình cũng cảm thấy yêu thương và trân trọng”.
Cậu nói, đã có một thời gian kênh Khoai lang thang làm cả nội dung về những chuyến du lịch sang trọng, khám phá những khách sạn 5 sao, những chiếc du thuyền xa hoa… và cũng “kiếm” được khá nhiều “view”. Nhưng sau một thời gian, Khoai cảm thấy mình không thích làm những cái đó nữa. “Mình không nói du lịch sang chảnh là xấu mà mình cảm thấy thích những thứ liên quan tới con người, vùng quê, văn hoá, những gì mộc mạc, gần gũi hơn”.
“Mình thích nội dung ra sao thì sẽ làm như vậy. Và mình nghĩ rằng sẽ luôn có những người đồng cảm với mình. Đó là yếu tố đầu tiên”.
“Bởi vì mình xác định gắn bó với công việc này lâu dài. Nếu mình làm những cái trái ngược với mong muốn thì trước tiên, mình sẽ không thấy vui”.
 |
Một trong những "cái được" lớn nhất trong những chuyến trải nghiệm của Phương là tấm lòng của bà con dành cho mình. Ảnh: NVCC |
Phương cũng chia sẻ, việc đi nhiều nơi, trải nghiệm nhiều cũng khiến góc nhìn của cậu thay đổi. “Nếu như trước kia, nhìn thấy một sự việc, mình có thể dễ dàng đưa ra phán xét, nhưng bây giờ mình nhìn vấn đề ở nhiều góc độ hơn. Mình có thể nghĩ rằng ‘có thể đằng sau đó là một câu chuyện, một lý do nào đó’”.
Một cái “được” khác mà Phương cảm nhận được rõ ràng trong suốt quá trình đi và trải nghiệm, đó là tình cảm của những người dân quê.
“Có những nơi người dân rất nghèo, nhưng họ lại đối xử với mình rất tình cảm, coi mình như con cháu từ xa về. Nhiều khi mình về lại Sài Gòn rồi nhưng vài tuần bà con lại gọi hỏi thăm sức khoẻ. Mỗi lần mình trở lại, họ lại đón tiếp và hết lòng với mình. Đó là điều mình cảm thấy may mắn sau những chuyến đi”.

1977 Vlog thần tượng Sơn Tùng, bố từng khuyên đi làm xe ôm
Chưa từng có tiếng tăm trong giới Vlog trước đó, 2 anh em sinh đôi Nguyễn Trung Anh, Nguyễn Việt Anh cùng cậu em họ Nguyễn Văn Tân bất ngờ trở thành hiện tượng mạng xã hội với 1977 Vlog.
" alt=""/>Khoai lang thang, vlogger của người nghèo, quyên tiền tỷ cho miền Trung
Tiếp sức tuyến đầu vững vàng chặn dịchTrong các khuyến cáo phòng chống bệnh lây nhiễm đặc biệt là Covid-19 của Bộ Y tế, việc rửa tay thường xuyên với xà phòng, hoặc dung dịch sát khuẩn luôn được nhấn mạnh hàng đầu. Vì vậy, ngay khi dịch quay trở lại, người dân đã chủ động thực hiện các biện pháp này khiến không chỉ nhu cầu khẩu trang, mà cả các sản phẩm rửa tay chất lượng cũng gia tăng.
Trước tình hình đó, Lifebuoy đã huy động nguồn lực cố gắng góp sức bình ổn thị trường, cung cấp đủ nguồn sản phẩm phục vụ người dân.
Để tiếp sức cho các tuyến đầu, Lifebuoy đã nhanh chóng ưu tiên tiếp ứng sản phẩm vệ sinh sạch khuẩn miễn phí cho các điểm nóng như Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi thông qua chương trình chung “Vững vàng Việt Nam” thuộc Unilever.
Hơn 3.000 chai xà phòng rửa tay 700g và 6.000 chai gel rửa tay khô Lifebuoy 235ml (tổng giá trị 705 triệu đồng) đã nhanh chóng được gửi ngay đến hơn 12.000 người là các bác sĩ, y tá, người dân đang cách ly tại bệnh viện, cơ sở y tế, khu cách ly tập trung, bên cạnh các thương hiệu khác thuộc Unilever, với mục tiêu hỗ trợ ngành y tế tăng cường điều kiện vệ sinh tại vùng có nguy cơ cao.
Ông Đỗ Thái Vương, Phó Chủ tịch Phát triển Bền vững và Đối ngoại, Unilever Việt Nam cho biết: “Tại Việt Nam, Unilever tự hào là đơn vị đồng hành cùng các Bộ, ban ngành thực hiện nhiều chương trình phát triển bền vững, nâng tầm cuộc sống cho người dân Việt Nam suốt 25 năm qua. Đặc biệt khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thông qua chương trình "Vững vàng Việt Nam”, chúng tôi hi vọng giúp nâng cao điều kiện vệ sinh, giúp hỗ trợ ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 trong cộng đồng, nhằm tiếp sức Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung, vững vàng vượt qua đại dịch”.
Tiếp sức sĩ tử vững tâm vượt ải vũ môn
Không dừng lại ở việc ghé vai tiếp sức tuyến đầu, ngay khi kỳ thi THPT Quốc gia được quyết định vẫn diễn ra theo đúng dự kiến, Lifebuoy đã kịp thời phối hợp với Thành Đoàn TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng, hỗ trợ khẩn cấp số lượng lớn gel rửa tay khô sạch khuẩn miễn phí tại tất cả các điểm thi, nhằm tạo điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe tốt nhất để không chỉ thí sinh yên tâm tập trung “vượt vũ môn”, mà ngay phụ huynh cũng như các sinh viên tình nguyện cũng được bảo vệ an toàn.
Lifebuoy đồng hành cùng chương trình “Tiếp sức mùa thi” bằng việc tài trợ gel rửa tay khô tại tất cả các điểm thi (283 điểm) thuộc 3 thành phố lớn, đông thí sinh nhất. Trong đó, tại Hà Nội và TP.HCM là 12.384 chai gel, và chuẩn bị cho đợt thi (lần 2) diễn ra ở Đà Nẵng là 1.512 chai gel, với tổng giá trị sản phẩm gần 1,5 tỷ đồng.
“Ngay khi bước vào điểm thi, tất cả mọi người đều được đo thân nhiệt, và hướng dẫn rửa tay sát trùng bằng gel rửa tay khô Lifebuoy để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. Điều này giúp em cảm thấy rất an tâm, vững lòng hơn phần nào. Hi vọng rằng năm sau, em cũng có thể trở thành một sinh viên tình nguyện của Tiếp sức mùa thi để giúp đỡ, các bạn học sinh như vậy” - Kiều Diễm, lớp 12 Trường THPT Hoàng Hoa Thám chia sẻ.
Chị Nguyễn Quỳnh Trâm - phụ huynh có con tham gia kì thi năm nay bày tỏ: “Khi đưa con đi thi tôi cũng rất lo vì đây là kì thi quan trọng và đang trong tình hình dịch bệnh như thế này. Ngoài việc tự chuẩn bị khẩu trang, nhắc nhở con cẩn thận, tôi thấy tại điểm thi các cháu được kiểm tra nhiệt độ, cháu nào có thân nhiệt hơi cao đều sẽ được đưa vào phòng nghỉ ngơi và theo dõi thêm. Gel rửa tay cũng được trang bị đầy đủ, sử dụng loại có uy tín, miễn phí, để tiếp sức các cháu nữa thì cũng gọi là yên tâm, kịp thời và chu đáo”.
Tiếp sức hậu phương
Trong cuộc chiến chống dịch trường kỳ, không thể bỏ quên những người dân bình thường nhưng đóng vai trò quan trọng trong vận hành xã hội. Vì mỗi người là một mắt xích được kết nối với nhau chặt chẽ, nên chỉ cần từng người thực hiện đúng và đủ những trách nhiệm cá nhân, bảo vệ sức khỏe của bản thân thật tốt, thì mới có thể chăm sóc người thân, cổ vũ cộng đồng, rút ngắn thời gian tiến đến ngày thắng dịch.
Các trụ rửa tay Lifebuoy công cộng với nước sạch và xà phòng miễn phí, hoặc gel rửa tay khô tại các chung cư, văn phòng đặc biệt là tại phần lớn hệ thống siêu thị trên cả nước, cũng như tại ga xe lửa Hà Nội, TP.HCM cũng được triển khai lắp đặt sớm, tạo điều kiện cho bất kỳ người dân nào cũng có thể rửa tay sạch khuẩn, vững chắc thêm “lá chắn virus Corona”.
Người trong tâm dịch vững vàng vượt khó khăn, người ngoài tâm dịch nâng cao ý thức tự giác và trách nhiệm. Việt Nam đã vượt qua làn sóng dịch lần thứ nhất với sự nỗ lực không ngừng nghỉ và ý thức phòng chống dịch bệnh luôn trong tinh thần cao độ, Lifebuoy tin tưởng tình hình dịch bệnh sẽ có những chuyển biến tích cực, và luôn đồng hành hỗ trợ bảo vệ sức khỏe mọi người.
Kim Phượng
" alt=""/>Lifebuoy hỗ trợ hơn 29.000 sản phẩm rửa tay, lan tỏa tinh thần ‘Vững vàng Việt Nam’