Theo đó, kể từ hôm qua (01/02), event mang tên “New Bloom” sẽ được khởi động trong các matchmaking games normal của Dota 2để giúp người chơi có cơ hội tiếp cận với hàng tram phần thưởng khác nhau.
New Bloom không phải là cái gì đó quá mới mẻ với những người chơi Dota 2lâu năm khi event này đã được Valve giới thiệu lần đầu hồi năm 2014. Từ năm 2016 đến nay, đây mới là lần đầu tiên New Bloom quay trở lại với cách thưởng kiếm phần thưởng hoàn toàn mới mẻ.
Cụ thể, thông qua việc tham gia các matchmaking games như bình thường, người chơi Dota 2chắc chắn sẽ kiếm được điểm số để từ đó tiến gần tới cơ hội quay thưởng trên bánh xe New Bloom Reward.
Mỗi trận thắng sẽ cho bạn 200 điểm trong normal lobby và 100 điểm khi chơi Turbo lobby. Đặc biệt hơn, chiến thắng đầu tiên của mỗi ngày sẽ cho người chơi Dota 21,250 điểm.
Ở Level 1, bạn sẽ có một vài món items nhỏ nhắn, vui nhộn để khiến cho các trận đấu Dota 2trở nên thú vị hơn – từ những quả bóng bay nhỏ hình còn lợn hay pháo hoa bắn lên vài giây trước khi các heroes đặt chân xuống Fountain.
Tuy nhiên, không giống với tất cả những events New Bloom trước đó, âm thanh của chat wheel và những câu hội thoại có sẵn chỉ có thể sử dụng đến ngày 01/3 sắp tới.
Những New Bloom 2019 vẫn đem tới một món quá rất giá trị, dĩ nhiên là có thời hạn vĩnh viễn, là Nina Courier. Đây là món quà hiếm có nhất trong “thực đơn” phần thưởng của event New Bloom năm nay sở hữu.
Lưu ý rằng, New Bloom sẽ kết thúc vào ngày 11/02 nên bạn phải chơi Dota 2nỗ lực, cầu thị và may mắn hơn nếu muốn giành được những phần thưởng giá trị, đặc biệt là Nina Courier trong 10 ngày diễn ra event.
None (Theo VPEsports)
" alt=""/>Dota 2 khởi động event Tết Nguyên Đán, phần thưởng bao gồm một Custom Courier siêu hiếm11 tháng đầu năm 2019, theo số liệu GfK, có tổng cộng 13,622 triệu smartphone bán ra tại Việt Nam. Cùng kỳ năm ngoái, có 13,492 triệu điện thoại thông minh được tiêu thụ. Thị trường chung gần như không tăng trưởng, chỉ khoảng 0,96%.
![]() |
Biểu đồ tăng trưởng thị phần từng tháng của smartphone Xiaomi, Vivo, Realme. |
Trong bối cảnh này, vào tháng 9/2019, Xiaomi lần đầu tiên vượt mốc trên 10% thị phần, con số hầu như chưa hãng nào ngoài Samsung, Oppo, Apple đạt được vài năm gần đây. Trong 4 tháng liên tiếp, Xiaomi vượt Apple để trở thành hãng smartphone có lượng máy bán ra nhiều thứ 3 tại Việt Nam, sau Samsung và Oppo.
Việc Xiaomi có được thị phần tốt tại Việt Nam được lý giải do hãng bắt tay với các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam để phân phối hàng, thay vì chỉ tập trung mảng online như trước.
Tổng kết 11 tháng, Xiaomi có 6,6% thị phần, hơn 1% so với cùng kỳ năm ngoái, và đang đứng thứ 4 các hãng smartphone lớn tại Việt Nam xét về lượng máy bán ra. Còn một tháng 12 nữa mới có kết quả cả năm, tuy nhiên khả năng Xiaomi sẽ giữ ngôi vị này vì các hãng xếp sau khó có thể tạo đột biến.
Nếu có một nhãn nào đó xứng đáng là “ngựa ô” của năm 2019 đó chắc chắn là Realme. Từ con số không, đến giữa năm 2019 Realme đều đặn có 4-6% thị phần mỗi tháng. 11 tháng đầu năm, hãng này có 4% thị phần, đứng thứ 5 nhãn smartphone lớn tại Việt Nam.
Realme có sản phẩm ở phân khúc tầm trung và bình dân, hướng đến người tiêu dùng mới dùng smartphone lần đầu, với giá cả dễ tiếp cận. Dĩ nhiên để đạt được thành quả này, Realme phần lớn thừa hưởng từ hãng mẹ - Oppo Việt Nam - về hệ thống phân phối, các trạm bảo hành, và kinh nghiệm kinh doanh ở thị trường này.
" alt=""/>Đây là 3 hãng smartphone tăng trưởng ấn tượng nhất tại Việt NamTrả lời báo chí hôm nay (21/4), đại diện K+ khẳng định đơn vị này sẽ tự mua bản quyền giải giải Premier League trên tinh thần tuân thủ tối đa chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc các đơn vị đoàn kết không mua bằng mọi giá và không vượt quá 20% giá của 3 mùa trước.
“Việc đàm phán bản quyền giải Premier League của K+ sẽ không gặp khó khăn. K+ đảm bảo tuân thủ theo định hướng của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông và đảm bảo quyền lợi của khán giả truyền hình”, đại diện K+ cho hay.
![]() |
K+ tuyên bố sẽ tự đàm phán mua bản quyền Premier League 3 mùa giải 2016 - 2019 |
Trước đó, K+ cũng nói rõ về việc sẽ chủ động đàm phán với đối tác khi tỏ ra sốt ruột vì suốt 5 tháng qua mọi việc không có tiến triển. Thậm chí K+ đã “tố” Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam chậm trễ trong việc triển khai đàm phán với đối tác, dẫn đến thiệt hại về kinh doanh với các nhà đài.
"Trách nhiệm của VNPayTV đối với các đơn vị thành viên trong trường hợp không mua được bản quyền, hoặc không mua được bản quyền trong thời hạn đã cam kết thế nào. Ai chịu trách nhiệm về thiệt hại của các doanh nghiệp trong trường hợp việc mua bản quyền không thành hoặc chậm trễ làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh?
Tính ràng buộc của các cam kết giữa các thành viên và Ban đàm phán cũng là một vấn đề pháp lý quan trọng vì sẽ liên quan tới số tiền không nhỏ và việc không thực hiện đúng cam kết của một trong các bên có thể để lại hậu quả pháp lý rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các đơn vị thực sự có nhu cầu", đại diện K+ nói.
Đại Nam
Bản quyền Premier League chưa có lối thoát" alt=""/>K+ tuyên bố tự mua bản quyền giải Premier League