
Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam - Chi hội phía Nam (VNISA phía Nam) vừa công bố kết quả khảo sát của VNISA về hiện trạng an toàn thông tin (ATTT) khu vực phía Nam trong năm 2017. Số liệu được công bố tại Ngày ATTT Việt Nam vừa được tổ chức tại TP.HCM.
Năm nay, khảo sát của VNISA phía Nam tập trung chủ yếu vào 3 nhóm đối tượng: doanh nghiệp ngoài quốc doanh (hoạt động trong lĩnh vực CNTT/ngoài lĩnh vực CNTT); các tổ chức hành chính Trung ương và địa phương; doanh nghiệp nhà nước (hoạt động trong lĩnh vực CNTT và ngoài lĩnh vực CNTT).
5 vấn đề được VNISA tập trung khảo sát trong năm 2017 gồm tổ chức bộ máy, chính sách và đầu tư cho ATTT, đào tạo nhân lực ATTT, các biện pháp kỹ thuật đảm bảo ATTT được các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp sử dụng và khả năng nhận biết cuộc tấn công của các đơn vị, tổ chức.
Kết quả khảo sát của chi hội VNISA phía Nam cho thấy các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức phía Nam đã quan tâm hơn đến vấn đề ATTT khi chú trọng đến các hoạt động đảm bảo ATTT, đầu tư cho nhân lực hay các giải pháp kỹ thuật.
" alt=""/>78% cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp phía Nam có khả năng nhận biết các cuộc tấn công mạngKhả năng kiểm soát bản đồ tuyệt vời của Peanut kết hợp cùng những pha đảo đường gank hợp lý từ Corki trong tay Fakerkhiến SKT hơn MVP 10.000 Vàng khi bộ đếm giờ điểm sang phút 23. Ngay sau đó một phút, SKT nhấn mạnh cách biệt bằng bùa lợi Baron dễ dàng trước sự bất lực của bốn thành viên bên phía MVP khi mà Maokai vừa phải nằm xuống.
Chênh lệch lúc này đã là quá rõ ràng, SKT với bùa lợi Baron cùng ba Rồng Nguyên Tố ủi thẳng vào đường giữa của MVP, bỏ qua trụ đang tấn công mình, lấy được bốn điểm hạ gục và giành lấy chiến thắng ở Ván 1 sau 27 phút thi đấu, với tỉ số 16-5, chênh lệch hơn 18.000 Vàng…
Điểm nhấn của SKT ở Ván 1 là danh hiệu MVP lần đầu tiên dành cho Wolfở LCK Mùa Xuân 2017, khi sử dụng Malzahar có được hệ số KDA 1/1/9, đóng góp 63% tỉ lệ tham gia hạ gục. Ngoài ra, đường trên Huni cũng có một ván đấu nhạt nhòa hiếm hoi khi lựa chọn Gangplank và có được hệ số KDA 1/2/5 – trước đó tân binh của SKT đã có hai lần đoạt MVP và là tuyển thủ có hệ số KDA trung bình cao nhất toàn giải đấu.
Sang Ván 2, Singed của Huni sớm bị mất Chiến Công Đầu vào tay Olaf sau pha phối hợp gank thành công cùng Camille ở đường trên ở phút thứ tư. Sau đó bốn phút, Huni solo-kill thành công Camille và chính thức vượt lên trong pha đối đầu trực tiếp giữa hai người đi đường trên.
Phút 17, sau hàng loạt những pha giao tranh khắp bản đồ mà thế có lợi thuộc về SKT nhờ sự năng động của Rengar trong tay Peanut, Huni đã phá hủy được trụ bảo vệ đầu tiên bên phía MVP để giúp cho đội tuyển của mình chính thức vượt lên ở khoảng thời gian đầu ván đấu.
Phút 25, sau hàng loạt những pha giao tranh nổ ra trên khắp bản đồ với thế thắng thuộc về SKT, đội ĐKVĐ thế giới quyết định đẩy nhanh tốc độ bằng cách khởi động Baron. Olaf của Beyond bật chiêu cuối, chạy thẳng vào hang Baron và cướp được bùa lợi ngay trong tầm Trừng Phạt của Peanut. MVP sau đó Quét Dơ đội hình của SKT và bỏ lại ba điểm hạ gục vào tay đối thủ.
Có được bùa lợi Baron, MVP lấy thành công đường dưới của SKT ngay sau khi tiếp tục hạ gục bốn thành viên của đối thủ, lúc này thế trận đã xoay chuyển hoàn toàn so với đầu Ván 2. Thế nhưng kể từ phút 34, sau tình huống Peanut cướp lại Baron và Quét Dơ MVP, SKT tiếp tục ăn thành công bùa lợi Rồng Ngàn Tuổi để vượt lên trên đối phương hơn 10.000 Vàng.
Mọi hy vọng của MVP đã hoàn toàn bị dập tắt khi họ để cho SKT dễ dàng ủi thẳng vào đường giữa, Quét Sạch vào phút 41 rồi nhận lấy trận thua chung cuộc với tỉ số 0-2. Faker kết thúc Ván 2 với hệ số KDA 10/3/3 ngay sau khi có được cú Triplekill sau pha giao tranh cuối cùng với MVP. Tuy nhiên, danh hiệu MVP lại thuộc về Peanut khi anh sử dụng Rengar và có được hế số KDA 6/4/14, đóng góp vào 74% điểm hạ gục của toàn đội – giống với Wolf, đây mới là lần đầu tiên tân binh của SKT có được vinh dự này tại vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017.
Như vậy, SKT đã toàn thắng cả bốn trận với tám ván đã đấu và đang tạm thời vượt qua KT Rolstervà đứng nhất bảng tại LCK Mùa Xuân 2017 do chênh lệch hiệu số thắng thua.
Ở trận đấu kết thúc trước đó ít phút, Samsung Galaxyđã vượt qua ĐKVĐ ROX Tigersvới tỉ số 1-1 sau khi để đối phương cân bằng tỉ số. Tân binh đi rừng Haru bên phía Samsung lại một lần nữa để lại dấu ấn mạnh mẽ khi giành danh hiệu MVP ở Ván 1 & 3 (Ván 2 anh nhường chỗ cho Ambition) để giúp cho Á quân CKTG 2016 đánh bại đối thủ.
Do đó, Haru đang cùng với Faker là hai người có bốn lần đoạt MVP, nhiều nhất tính đến thời điểm hiện tại của LCK Mùa Xuân 2017. Quan trọng hơn, Samsung của Haru đã vươn lên top dẫn đầu khi chia sẻ vị trí thứ ba cùng với bb.q Oliversvới hệ số 3-1.
Ngược lại, hai đội tuyển vừa phải đón nhận thất bại là MVP cùng ROX đã tiếp tục chìm sâu ở phía dưới đáy BXH khi có hệ số 1-3 và chỉ xếp trên đội đứng cuối là Kongdoo Monster.
Ở Tuần 4, SKT sẽ có hai trận đấu lần lượt với Afreeca Freecsvào lúc 18g00 ngày 09/02 và bbq vào lúc 15g00 ngày 12/02. Trong khi đó, Samsung cũng có hai trận đấu gặp Kongdoo vào lúc 18g00 ngày 07/02 và KT vào lúc 15g00 ngày 11/02.
ABC
" alt=""/>[LMHT] SKT T1 vẫn bất bại trong lần đầu tiên Wolf và Peanut nhận danh hiệu MVPTheo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, dự kiến ngày 4/12, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ (Ban IV) sẽ tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp.
Trước hội nghị, Ban IV đã tổng hợp các kiến nghị về các rào cản về mặt chính sách và thực thi chính sách, pháp luật gây vướng mắc cho doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, du lịch, kinh tế số và khởi nghiệp sáng tạo.
Trong lĩnh vực kinh tế số, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, quá trình hình thành nền kinh tế số cũng như phát triển các SmartCity (thành phố thông minh) ở Việt Nam, quá trình khuyến khích đổi mới sáng tạo để thúc đẩy sự chuyển dịch của nền kinh tế còn nhiều thách thức, chưa hội tụ các điều kiện thuận lợi cần thiết.
Doanh nghiệp CNTT vẫn gặp sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Doanh nghiệp còn gặp khó khăn về quy trình, thủ tục và cách thức định giá sản phẩm công nghệ thông tin tại Nghị định 102/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; gặp rào cản về đầu tư do quy định về phí viễn thông công ích tại Thông tư 57/2016/TT-BTC.
" alt=""/>Bất cập chính sách thuế, doanh nghiệp nội dung số Việt chạy ra nước ngoài