2025-05-05 12:17:55 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:707lượt xem
Lòng trung thành
Để có thể bước vào chuyến du hành trong thế giới ninja với những trải nghiệm đầy đủ nhất,ềnKỳkqbd pháp bất kỳ người chơi nào cũng cần phải nắm rõ nguyên tắc của một ninja ngay từ giai đoạn khởi đầu. Bối cảnh của Naruto Truyền Kỳ là sự ganh đua giữa 3 làng rất mạnh là Làng Lá, Làng Đá và Làng Cát. Mỗi làng đều có sở trường riêng và việc đầu tiên một ninja phải tâm niệm là trung thành với Làng đã lựa chọn.
Xây dựng lãnh thổ hùng mạnh
Ngay sau khi lựa chọn Làng, người chơi lập tức trở thành thủ lĩnh và chịu mọi trách nhiệm cũng như nghĩa vụ phát triển cho Làng của mình lớn mạnh hơn. Công việc đầu tiên của người chơi là xây dựng nguồn tài nguyên vững mạnh cho Làng, đồng thời chiêu mộ các Ninja có thực lực để bảo vệ Làng khỏi rất nhiều hiểm họa ẩn dật xung quanh. Trong 15 cấp đầu tiên, người chơi có thể thông qua các nhiệm vụ cốt truyện và hoạt động mở rộng lãnh thổ để hoàn thành những công việc đó.
Luyện tập chăm chỉ các kỹ năng để trở thành Ninja ưu tú
Trọng trách của Làng trong giai đoạn lên cấp tiếp theo là tăng phẩm chất cho những Ninja đã chiêu mộ, đồng thời thực hiện những nhiệm vụ ủy thác sơ đẳng để tích lũy kinh nghiệm. Ở giai đoạn dưới cấp 25, người chơi bắt đầu được tham gia các nhiệm vụ Thí Luyện và Lãnh Địa Chiến, các hoạt động này nhằm chuẩn bị kỹ lưỡng cho giai đoạn thực chiến đang cận kề.
Tất cả các kỹ năng Ninja mà người chơi tích lũy được trong 2 giai đoạn sơ nhập sẽ phát huy tối đa hữu dụng khi vượt qua ngưỡng cấp 25. Thời điểm này Ninja đã được trang bị đầy đủ cả tâm – kỹ - thể, đủ sức tham gia vào các hoạt động vô cùng khó khăn của Quốc Gia.
Thế giới Ninja vô cùng khác với giang hồ võ hiệp quen thuộc, để có thể sinh tồn trong thế giới Ninja đòi hỏi người chơi phải tự trang bị cho mình những kỹ năng giống như Ninja đồng thời vận dụng chúng một cách thích hợp nhất. Ứng biến nhanh, quyết đoán, trung thành là điều mà mọi Ninja cần phải tâm niệm.
Trải nghiệm Naruto Truyền Kỳ tại link: http://na.360game.vn/
Tham gia cùng với cộng đồng Naruto Truyền Kỳ tại fanpage: https://www.facebook.com/na.360game.vn
- Nhiều diễn viên từ chối quay những cảnh nhạy cảm như vậy, chị thì sao?
Tôi không ngại nếu phân cảnh nhạy cảm quan trọng, bắt buộc phải có dẫn tới những câu chuyện về sau của nhân vật. Khi yêu nhân vật, đồng ý quay phim, tôi đã đọc kịch bản và cân nhắc kỹ rồi. Với Loan ‘khờ’, đó là phân đoạn quan trọng để dẫn tới những câu chuyện, biến cố nên tôi không thể từ chối.
Tôi có chút lo lắng nhưng ê-kíp chuẩn bị rất kỹ trước khi quay. Anh Cao Minh Đạt là người lịch sự, tinh tế, hướng dẫn rất nhiều để tôi nhập tâm vào nhân vật.
Ngoài đời tôi không ‘khờ’ khi yêu
- Đóng một cô gái khờ khạo không hề dễ, khó khăn của Hồng Loan là gì?
Ngoài đời, tôi rất hoạt bát, lanh lợi nên hóa thân vào Loan "khờ" rất khó, cử chỉ, ánh mắt, lời nói đều phải chậm lại. Điều khó nhất là phải tập trung diễn bằng ánh mắt bởi nhân vật Loan thoại rất ít.
Từ trước tới nay, tôi chỉ vào những dạng vai hiền lành, chưa bao giờ vào vai khờ khạo. Tôi nghiên cứu và suy nghĩ rất nhiều để lột tả tính cách nhân vật. Tôi đọc kịch bản nhiều lần để thấu hiểu nhân vật, tự tập biểu cảm trước gương và xem phim nước ngoài để lấy kinh nghiệm, rút ra cách diễn riêng.
- Phim này có nhiều cảnh 'đắt' của nhân vật Loan, từ đánh đạp, vật lộn, chạy trốn trong rừng giữa đêm tối…Cảnh nào khiến chị thực sự ám ảnh?
Ám ảnh nhất là cảnh sinh em bé một mình trong rừng bên bờ suối. Ngoài đời, tôi chưa có gia đình, chưa trải qua chuyện tương tự. Tôi nghĩ diễn cảnh sinh em bé trong bệnh viện đã cực lắm rồi lại còn tự sinh con trong rừng thì quá tủi thân. Tôi thấy đau xót cho nhân vật.
Trước khi quay, tôi phải hỏi mẹ, xem video tài liệu về quá trình sinh em bé để thể hiện chân thật nhất. Những cảnh đánh đập cũng đau lắm nên tôi cũng thấy khó quên.
- Ngoài đời, Hồng Loan có khờ khi yêu giống cô Loan 'khờ'?
Hồng Loan ngoài đời trái ngược hoàn toàn với cô Loan trong phim. Ở ngoài lanh lợi bao nhiêu thì vào phim khờ khạo bấy nhiêu nên khi yêu, tôi cũng không khờ đâu(cười).
- Không chỉ diễn xuất tốt, Hồng Loan còn chủ động về kinh tế, lại có nhan sắc, nhưng vẫn than 'ế'. Người đàn ông thế nào mới khiến chị hài lòng?
Hồi nhỏ, tôi thích một người đẹp trai, nhà giàu học giỏi nhưng lớn lên lại nghĩ khác. Tôi chỉ cần một người hợp, khiến tôi rung động và cảm thấy hạnh phúc, an toàn khi ở bên.
'Mẹ rơm' tập 9: Loan mất tích, bà Lành đi cấp cứu nhưng không qua khỏi" alt=""/>Hồng Loan ‘Mẹ rơm’ không ngại đóng cảnh nhạy cảm nếu cần thiết
Học sinh có thoát khỏi điểm số trong chương trình mới
Vào cuối năm xét thi đua giữa giáo viên này và giáo viên khác, Ban giám hiệu in bảng thống kê chất lượng cho giáo viên. Điểm lớp nào thấp nghĩa là giáo viên dạy yếu và khó lòng đạt lao động tiên tiến, chứ đừng mong đạt chiến sĩ thi đua. Có nhiều năm, nhiều trường tiểu học “trắng” học sinh khá, trung bình, yếu vì tất cả các em đã đạt học sinh giỏi.
"Mỗi tuần, mỗi tháng chúng tôi bị xoay vòng vòng bởi chấm bài và điểm số. Ban giám hiệu họp hội đồng chẳng có vấn đề gì quan trọng ngoài điểm số. Nhiều giáo viên bị phê bình vì vào điểm không kịp hay lớp có học sinh điểm thấp".
Theo anh Thế, điểm số đã thành chuẩn mực cho nhiều giá trị ở trường học. Học sinh chăm ngoan hay lười biếng, thông minh hay dốt, giáo viên giỏi hay kém, trường mạnh hay yếu, tăng hay giảm chất lượng, phụ huynh tài năng hay phụ huynh yếu kém... tất cả đều dựa vào điểm số.
"Hệ lụy là ở nhiều nơi, trò gian dối thầy để có điểm tốt, còn thầy thì vỗ tay hoan nghênh, nhà trường vui vẻ phát thưởng cho học sinh. Như vậy, một chương trình hay nhưng cuối cùng cũng để thi cử vào cuối học kì, cuối năm, cuối cấp, thi vào đại học, trở thành một vòng luẩn quẩn không lối thoát".
"Chương trình môn Ngữ văn mới sẽ đánh giá học sinh như thế nào?" - anh Thế đặt câu hỏi, bởi nếu học sinh được học chương trình hay nhưng đánh giá theo kiểu cũ thì vẫn không có gì khác. Tuy trong chương trình có nói về đánh giá định tính thông qua quan sát, ghi chép và nhận xét về hành vi, nhưng cơ bản vẫn là kiểm tra cuối kì cuối cấp. Và để an toàn, giáo viên lại đếm ý cho điểm.
"Hiện nay, nhiều giáo viên vẫn rất máy móc nên học sinh thuộc ý là cho điểm. Học trò chỉ nói đúng ý là giáo viên cho điểm, việc chấm bài văn cũng đếm ý cho điểm. Như vậy môn Ngữ Văn nói riêng và những môn học khác nói chung, lại quay về khởi thủy của nó. Học sinh học để trả bài, kiểm tra và thi cử khiến môn Ngữ năn triệt tiêu sáng tạo, tiêu diệt cảm xúc cá nhân, ý tứ, tưởng tượng của người học".
Anh Thế khẳng định "Bộ ra đề thi thì SGK do Bộ soạn chắc chắn sẽ được chọn, đa số giáo viên đều sẽ nghĩ như vậy. Hàng năm, giáo viên vẫn góp ý chương trình hay SGK nhưng gần như chỉ mang tính hình thức. Các cuộc góp ý đều chỉ làm trong khoảng 30 phút, nghĩa là giáo viên cứ theo Bộ là xong".
Giáo viên có được cởi trói?
Một câu hỏi nữa mà anh Thế đặt ra là "Chương trình Ngữ văn mới đã tính đến “tầm” giáo viên hay chưa?".
"Dù chương trình hay nhưng khi chúng tôi chưa tự cởi trói mình thì cũng không thể vận dụng được. Từ lâu, giáo viên đã được “bảo bọc” bởi chương trình, giờ tự “bơi”, tìm kiến thức dạy phù hợp đối tượng là điều không tưởng" - anh Thế nhìn nhận.
Thời gian qua nhiều giáo viên đã được tập huấn phương pháp dạy học tiên tiến từ nước ngoài nhưng theo anh Thế việc này không hiệu quả. "Cụ thể như “phương pháp thảo luận nhóm” được sử dụng như một minh chứng giáo viên có đổi mới phương pháp dạy học trong các tiết dự giờ, tiết khảo sát, tiết thi giáo viên giỏi, nhưng nhiều giáo viên không hiểu được bản chất của phương pháp này và chỉ sử dụng ở những tình huống có vấn đề. Một phương pháp hay trở thành "diễn" cho nhau xem. Hay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy Văn đã chuyển việc dạy Văn từ ghi bảng cho học sinh chép, đọc cho học sinh chép thành phát lên máy chiếu cho học sinh chép".
Ngoài ra, anh Thế còn liệt kê một loạt những "nỗi khổ, những "vòng trói" đối với người giáo viên hiện nay.
"Đó là việc dự giờ. Khi có tiết dự giờ thì giáo viên dạy trước rồi đến tiết dự giờ dạy lại. Như vậy tiết dạy và học thành tiết diễn. Thường ngày thầy cô phê bình, mắng học sinh nhưng có người dự giờ thì tiết chế để lớp học vui nhộn.
Chưa kể, hàng năm, mỗi giáo viên phải đánh giá hàng chục tờ giấy đánh giá công chức, công đoàn…theo kiểu hình thức. Việc đánh giá này cuối cùng cũng là điểm số điểm số. Chúng tôi phải cuốn vào trăm công nghìn việc vô nghĩa nhưng không có thời gian tự học.
Trên lớp hiện nay sĩ số trung bình một lớp học ít nhất là 35 học sinh. Tại nhiều trường, sĩ số đều từ 45 đến 50 học sinh. Phải gồng gánh lớp học đông nên yêu cầu giáo viên phải thấu hiểu người học, phân loại đối tượng người học là không thể.Bây giờ Bộ lại yêu cầu dạy Ngữ Văn có sát thực tế qua các hình thức dã ngoại, thì chắc chắn học sinh vùng xa vùng sâu lại tiếp tục "học chay".
Trong khi đó tiền lương giáo viên rất thấp. Tăng lương chưa chắc tăng chất lượng nhưng không tăng lương thì sẽ không tăng chất lượng. Liệu thầy cô nào cố gắng đầu tư cho mình khi tiền lương “chết đói”?"...
Với những áp lực như trên, anh Thế cho rằng kể cả khi có Chương trình mới, chắc chắn giáo viên sẽ vẫn dạy theo kiểu cũ, tư duy cũ cho an toàn, hoặc nếu đổi mới cũng tập hợp lại thành tổ nhóm để “thiết kế nội dung”, rồi dạy rập khuôn.
"Điều này không mới vì đã xảy ra với nội dung dạy tự chọn ở nhiều trường. Giáo viên dạy tự chọn không biết dạy gì cho học sinh mình nên tự lấy trên mạng, hoặc mượn của người khác để dạy" - anh Thế "tiên đoán".
Lê Huyền
Vì sao chương trình Ngữ văn mới chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc?
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn văn của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giải thích tại sao dự thảo chương trình Ngữ văn mới chỉ yêu cầu 6 tác phẩm bắt buộc.
" alt=""/>Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'?